Bài giảng: Quy trình điều dưỡng
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 281.95 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quy trình điều dưỡng là khoa học điều dưỡng dựa trên cơ sở hiểu biết rộng về lý thuyết và là phương pháp áp dụng lý thuyết vào thục hành điều dưỡng. Quy trình điều dưỡng gồm 5 bước: Đánh giá, chẩn đoán điều dưỡng, lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch chăm sóc và lượng giá.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng: Quy trình điều dưỡngQUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG Quy trình điều dưỡng đã được chính thức hoávà là cơ sở thực hành cho điều dưỡng. Hội điều dưỡng Mỹ đã sử dụng quy trình điều dưỡngnhư là một chỉ dẫn để xây dựng tiêu chuẩn thực hành cho diều dưỡng. Quy trình điều dưỡng là khoa học điều dưỡng dựa trên cơ sở hiểu biếtrộng về lý thuyết và là phương pháp áp dụng lý thuyết vào thục hành điều dưỡng. Quy trình điều dưỡng gồm 5 bước: Đánh giá,chẩn đoán điều dưỡng, lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch chăm sóc và lượng giá 1. ĐÁNH GIÁ• Đánh giá là việc thu thập dữ liệu từ một số nguồn khác nhau để phân tích tình trạng sức khoẻ của người bệnh. Đánh giá gồm hai phần : thu thập và ghi lại dữ liệu• 1.1 Các điều kiện tiên quyết khi đánh giá người bệnh• 1.1.1. Có sự tự tin:• Sự tự tin của người điều dưỡng bao gồm những triết lý về điều dưỡng, là việc vận dụng lý thuyết một cách sáng tạo vào thực hành điều dưỡng• 1.1.2. Có kiến thức:• Quá trình đánh giá người bệnh đòi hỏi người điều dưỡng phải có kiến thức cơ bản về cơ thể con người của một số môn học: giải phẫu, sinh lý, sinh lý bệnh, sinh hoá, dinh dưỡng, vi sinh, xã hội học, tâm lý học và bệnh học• Ngoài ra kiến thức cũng bao gồm các kiến thức về việc phân tích, giải quyết vấn đề và ra quyết định. Điều dưỡng phải có khả năng phân tích dữ liệu, nhận ra mối tương quan có ý nghĩa giữa các dữ liệu, phát triển thành các kết luận có ý nghĩa.• 1.1.3. Có kỹ năng:• Những kỹ năng cần thiết cho việc hoàn chỉnh việc đánh giá như kỹ năng liên quan đến kiến thức cơ bản, kỹ năng thao tác kỹ thuật, kỹ năng phối hợp với người bệnh, với đồng nghiệp... 1. ĐÁNH GIÁ• 1.2. Thu thập dữ liệu• 1.2.1. Các loại dữ liệu:• Có 4 loại dữ liệu cần thu thập:• - Dữ liệu chủ quan: là những dữ liệu do người bệnh cung cấp trong khi hỏi bệnh• - Dữ liệu khách quan: là các dữ liệu quan sát được và đo lường được nhờ các giác quan như: nhìn, ngửi, nghe, sờ trong khi thăm khám lâm sàng• - Dữ liệu hiện tại: Các triệu chứng đang có ở người bệnh• - Dữ liệu tiền sử: Những bệnh tật đã mắc, các thói quen có hại cho sức khoẻ trong quá khứ, tiền sử gia đình... 1. ĐÁNH GIÁ• 1.2.2. Các nguồn để thu thập dữ liệu:• Người bệnh là nguồn dữ liệu đầu tiên, đây là nguồn dữ liệu chính xác nhất. Ngoài ra còn có các nguồn dữ liệu khác như: người thân, bạn bè, đồng nghiệp và các xét nghiệm...• 1.2.3. Các phương pháp thu thập dữ liệu:• Có ba phương pháp thường dùng: hỏi bệnh, quan sát và khám thực thể.• 1.2.3.1. Hỏi bệnh :• Các phần của hỏi bệnh bao gồm:• - Giới thiệu: điều dưỡng và người bệnh bắt đầu thiết lập và tăng cường mối quan hệ trong công việc chữa trị• - Nội dung chính: điều dưỡng tập trung vào hỏi các phần chuyên môn: lý do vào viện, bệnh sử, tiền sử bản thân và gia đình, dữ liệu về tôn giáo, văn hoá...• - Kết thúc: Cần báo cho người bệnh khi sắp kết thúc cuộc phỏng vấn. Nếu người bệnh muốn tiếp tục, hẹn tiếp một cuộc phỏng vấn khác. Cám ơn người bệnh.• 1.2.3.2. Quan sát:• Là sử dụng các giác quan để thu thập thông tin về người bệnh, về môi trường như: nhìn, ngửi, nghe, sờ. 1. ĐÁNH GIÁ• 1.2.3.3. Khám thực thể:• Điều dưỡng sử dụng 4 kỹ thuật: nhìn, sờ, gõ, nghe trong quá trình thăm khám.• Có 4 cách tiếp cận khám lâm sàng:• - Đánh giá từ đầu đến chân• - Đánh giá các hệ thống cơ thể• - Đánh giá các chức năng• - Đánh giá các kiểu phản ứng:• Phương pháp này cho phép điều dưỡng thăm khám người bệnh dựa trên 9 kiểu phản ứng của con người, phản ánh sự ràng buộc giữa người bệnh và môi trường: 1. ĐÁNH GIÁ• 1) Trao đổi ( exchanging):• - Tim mạch - Não• - Ngoại biên - Da• - Trao đổi o xy - Điều hoà cơ thể• - Dinh dưỡng - Bài tiết• 2) Giao tiếp ( Communicating) : Đọc, viết, khả năng nói bị ảnh hưởng, các dạng giao tiếp khác...• 3) Quan hệ ( Relating) : Các mối quan hệ, các quan hệ xã hội.• 4) Giá trị (Valuing) : ưa thích giao tiếp, sinh hoạt tôn giáo, các mối quan tâm về tinh thần, khuynh hướng về văn hoá, các tập tục văn hoá...• 5) Chọn lựa (Choosing):• - Đối phó• - Tham gia chế độ chữa bệnh• - Phán xét 1. ĐÁNH GIÁ• 6) Hoạt động (Moving):• - Vận động• - Giải trí• - Duy trì sức khoẻ• - Nghỉ ngơi• - Duy trì môi trường• - Sự chăm sóc• 7) Tiếp nhận ( Receiving):• - Quan niệm của bản thân• - Cảm nhận của các giác quan• 8) Hiểu biết (Knowing):• - Những vấn đề sức khoẻ hiện tại• - Các thuốc đang dùng• - Sẵn sàng học tập• - Trí nhớ• - Bệnh sử• - Các yếu tố nguy cơ• - Tình trạng tâm thần• 9) Cảm giác ( Feeling):• - Đau, khó chịu, các yếu tố kết hợp hoặc làm giảm nhẹ, hoặc làm tăng thêm• - Trạng thái xúc cảm 1. ĐÁNH GIÁ• 1.3. Ghi lại các dữ liệu• Phần thứ hai của bước đánh giá là ghi lại dữ liệu• - Mục đích:• + Thiết lập phương pháp trao đổi thông tin giữa các thành viên trong nhóm chăm sóc• + Chất lượng chăm sóc được đảm bảo• + Đảm bảo việc lượng giá chăm sóc cho từng người bệnh• + Tạo ra được văn bản pháp lý• + Là cơ sở để tiến hành nghiên cứu điều dưỡng• - Cách ghi lại dữ liệu:• + Viết lại một cách khách quan: theo mô tả của người bệnh về bệnh tật• + Mô tả hoặc giải thích các dữ liệu khách quan với quan sát riêng• + Cần tránh ghi chung chung• + Các dấu hiệu được mô tả tỉ mỉ về đặc điểm, hình dạng...• + Ghi rõ ràng, chính xác tránh lan man, dài dòng 2. CHẨN ĐOÁN ĐIỀU DƯỠNG• 2.1. Định nghĩa• Một chẩn đoán điều dưỡng:• - Là một mệnh đề về vấn đề của người bệnh• - Đề cập đến một trạng th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng: Quy trình điều dưỡngQUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG Quy trình điều dưỡng đã được chính thức hoávà là cơ sở thực hành cho điều dưỡng. Hội điều dưỡng Mỹ đã sử dụng quy trình điều dưỡngnhư là một chỉ dẫn để xây dựng tiêu chuẩn thực hành cho diều dưỡng. Quy trình điều dưỡng là khoa học điều dưỡng dựa trên cơ sở hiểu biếtrộng về lý thuyết và là phương pháp áp dụng lý thuyết vào thục hành điều dưỡng. Quy trình điều dưỡng gồm 5 bước: Đánh giá,chẩn đoán điều dưỡng, lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch chăm sóc và lượng giá 1. ĐÁNH GIÁ• Đánh giá là việc thu thập dữ liệu từ một số nguồn khác nhau để phân tích tình trạng sức khoẻ của người bệnh. Đánh giá gồm hai phần : thu thập và ghi lại dữ liệu• 1.1 Các điều kiện tiên quyết khi đánh giá người bệnh• 1.1.1. Có sự tự tin:• Sự tự tin của người điều dưỡng bao gồm những triết lý về điều dưỡng, là việc vận dụng lý thuyết một cách sáng tạo vào thực hành điều dưỡng• 1.1.2. Có kiến thức:• Quá trình đánh giá người bệnh đòi hỏi người điều dưỡng phải có kiến thức cơ bản về cơ thể con người của một số môn học: giải phẫu, sinh lý, sinh lý bệnh, sinh hoá, dinh dưỡng, vi sinh, xã hội học, tâm lý học và bệnh học• Ngoài ra kiến thức cũng bao gồm các kiến thức về việc phân tích, giải quyết vấn đề và ra quyết định. Điều dưỡng phải có khả năng phân tích dữ liệu, nhận ra mối tương quan có ý nghĩa giữa các dữ liệu, phát triển thành các kết luận có ý nghĩa.• 1.1.3. Có kỹ năng:• Những kỹ năng cần thiết cho việc hoàn chỉnh việc đánh giá như kỹ năng liên quan đến kiến thức cơ bản, kỹ năng thao tác kỹ thuật, kỹ năng phối hợp với người bệnh, với đồng nghiệp... 1. ĐÁNH GIÁ• 1.2. Thu thập dữ liệu• 1.2.1. Các loại dữ liệu:• Có 4 loại dữ liệu cần thu thập:• - Dữ liệu chủ quan: là những dữ liệu do người bệnh cung cấp trong khi hỏi bệnh• - Dữ liệu khách quan: là các dữ liệu quan sát được và đo lường được nhờ các giác quan như: nhìn, ngửi, nghe, sờ trong khi thăm khám lâm sàng• - Dữ liệu hiện tại: Các triệu chứng đang có ở người bệnh• - Dữ liệu tiền sử: Những bệnh tật đã mắc, các thói quen có hại cho sức khoẻ trong quá khứ, tiền sử gia đình... 1. ĐÁNH GIÁ• 1.2.2. Các nguồn để thu thập dữ liệu:• Người bệnh là nguồn dữ liệu đầu tiên, đây là nguồn dữ liệu chính xác nhất. Ngoài ra còn có các nguồn dữ liệu khác như: người thân, bạn bè, đồng nghiệp và các xét nghiệm...• 1.2.3. Các phương pháp thu thập dữ liệu:• Có ba phương pháp thường dùng: hỏi bệnh, quan sát và khám thực thể.• 1.2.3.1. Hỏi bệnh :• Các phần của hỏi bệnh bao gồm:• - Giới thiệu: điều dưỡng và người bệnh bắt đầu thiết lập và tăng cường mối quan hệ trong công việc chữa trị• - Nội dung chính: điều dưỡng tập trung vào hỏi các phần chuyên môn: lý do vào viện, bệnh sử, tiền sử bản thân và gia đình, dữ liệu về tôn giáo, văn hoá...• - Kết thúc: Cần báo cho người bệnh khi sắp kết thúc cuộc phỏng vấn. Nếu người bệnh muốn tiếp tục, hẹn tiếp một cuộc phỏng vấn khác. Cám ơn người bệnh.• 1.2.3.2. Quan sát:• Là sử dụng các giác quan để thu thập thông tin về người bệnh, về môi trường như: nhìn, ngửi, nghe, sờ. 1. ĐÁNH GIÁ• 1.2.3.3. Khám thực thể:• Điều dưỡng sử dụng 4 kỹ thuật: nhìn, sờ, gõ, nghe trong quá trình thăm khám.• Có 4 cách tiếp cận khám lâm sàng:• - Đánh giá từ đầu đến chân• - Đánh giá các hệ thống cơ thể• - Đánh giá các chức năng• - Đánh giá các kiểu phản ứng:• Phương pháp này cho phép điều dưỡng thăm khám người bệnh dựa trên 9 kiểu phản ứng của con người, phản ánh sự ràng buộc giữa người bệnh và môi trường: 1. ĐÁNH GIÁ• 1) Trao đổi ( exchanging):• - Tim mạch - Não• - Ngoại biên - Da• - Trao đổi o xy - Điều hoà cơ thể• - Dinh dưỡng - Bài tiết• 2) Giao tiếp ( Communicating) : Đọc, viết, khả năng nói bị ảnh hưởng, các dạng giao tiếp khác...• 3) Quan hệ ( Relating) : Các mối quan hệ, các quan hệ xã hội.• 4) Giá trị (Valuing) : ưa thích giao tiếp, sinh hoạt tôn giáo, các mối quan tâm về tinh thần, khuynh hướng về văn hoá, các tập tục văn hoá...• 5) Chọn lựa (Choosing):• - Đối phó• - Tham gia chế độ chữa bệnh• - Phán xét 1. ĐÁNH GIÁ• 6) Hoạt động (Moving):• - Vận động• - Giải trí• - Duy trì sức khoẻ• - Nghỉ ngơi• - Duy trì môi trường• - Sự chăm sóc• 7) Tiếp nhận ( Receiving):• - Quan niệm của bản thân• - Cảm nhận của các giác quan• 8) Hiểu biết (Knowing):• - Những vấn đề sức khoẻ hiện tại• - Các thuốc đang dùng• - Sẵn sàng học tập• - Trí nhớ• - Bệnh sử• - Các yếu tố nguy cơ• - Tình trạng tâm thần• 9) Cảm giác ( Feeling):• - Đau, khó chịu, các yếu tố kết hợp hoặc làm giảm nhẹ, hoặc làm tăng thêm• - Trạng thái xúc cảm 1. ĐÁNH GIÁ• 1.3. Ghi lại các dữ liệu• Phần thứ hai của bước đánh giá là ghi lại dữ liệu• - Mục đích:• + Thiết lập phương pháp trao đổi thông tin giữa các thành viên trong nhóm chăm sóc• + Chất lượng chăm sóc được đảm bảo• + Đảm bảo việc lượng giá chăm sóc cho từng người bệnh• + Tạo ra được văn bản pháp lý• + Là cơ sở để tiến hành nghiên cứu điều dưỡng• - Cách ghi lại dữ liệu:• + Viết lại một cách khách quan: theo mô tả của người bệnh về bệnh tật• + Mô tả hoặc giải thích các dữ liệu khách quan với quan sát riêng• + Cần tránh ghi chung chung• + Các dấu hiệu được mô tả tỉ mỉ về đặc điểm, hình dạng...• + Ghi rõ ràng, chính xác tránh lan man, dài dòng 2. CHẨN ĐOÁN ĐIỀU DƯỠNG• 2.1. Định nghĩa• Một chẩn đoán điều dưỡng:• - Là một mệnh đề về vấn đề của người bệnh• - Đề cập đến một trạng th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quy trình điều dưỡng Thực hành điều dưỡng Chẩn đoán điều dưỡng Mô hình chăm sóc người bệnh Tình trạng sức khỏe người bệnhTài liệu liên quan:
-
Kỹ năng thực hành điều dưỡng - NXB Y học
439 trang 25 0 0 -
359 trang 25 0 0
-
Kỹ năng thực hành điều dưỡng (Tập 2): Phần 1
224 trang 25 0 0 -
Kiểm định tính giá trị và độ tin cậy bộ công cụ đo lường năng lực giáo dục sức khỏe của điều dưỡng
9 trang 23 0 0 -
Kỹ năng thực hành điều dưỡng (Tập 2): Phần 2
215 trang 22 0 0 -
283 trang 21 0 0
-
Bài giảng Tâm lý - giao tiếp - giáo dục sức khỏe trong thực hành điều dưỡng
71 trang 20 0 0 -
Báo cáo Cải cách giáo dục, thực hành và nghiên cứu điều dưỡng: Các bước nâng cao chất lượng
336 trang 20 0 0 -
8 trang 20 0 0
-
11 trang 17 0 0