Danh mục

Bài giảng Rò động mạch vành - ThS.BS Huỳnh Ngọc Thiện

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 593.33 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Rò động mạch vành là sự thông thương trực tiếp của 1 (hay nhiều) nhánh của 1 hoặc 2 động mạch vành với 1 buồng tim hoặc với thân động mạch phổi, xoang vành, tĩnh mạch chủ hay tĩnh mạch phổi. Mời các bạn cùng tìm hiểu về nguyên nhân và tần suất, hình thái học và sinh lý bệnh, triệu chứng lâm sàng tuổi phát bệnh, triệu chứng lâm sàng triệu chứng cơ năng, điện tâm đồ, X quang, siêu âm tim...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Rò động mạch vành - ThS.BS Huỳnh Ngọc ThiệnRÒ ĐỘNG MẠCH VÀNHThS.BS. HUỲNH NGỌC THIỆNĐỊNH NGHĨA• Rò động mạch vành là sự thông thương trựctiếp của 1 ( hay nhiều ) nhánh của 1 hoặc 2động mạch vành với 1 buồng tim hoặc vớithân động mạch phổi , xoang vành , tĩnhmạch chủ hay tĩnh mạch phổiNGUYÊN NHÂN & TẦN SUẤT• NGUYÊN NHÂN : bẩm sinh , chấnthương ngực ( xuyên thấu hay không xuyênthấu ) .• TẦN SUẤT : 0,2 % các trường hợp chụpmạch máu và chiếm khoảng 0,07% cácbệnh tim bẩm sinh .HÌNH THÁI HỌC VÀ SINH LÝ BỆNH(1)Đặc điểm của động mạch vành bị rò Nguyên ủy của lỗ rò :•- động mạch vành phải : 50 – 55 % trường hợp .•- động mạch vành trái: 35% trường hợp .- cả 2 động mạch vành : 5% trường hợp . Vị trí của lỗ rò động mạch vành trên đường đi của 1 độngmạch vành chính ( dạng bên – bên ) hoặc ở chỗ tận cùng của1 động mạch vành chính (hay 1 nhánh của 1 động mạchvành chính ). Hình dạng động mạch vành bị rò thường giãn và dài ra, cóthể ngoằn ngoèo .HÌNH THÁI HỌC VÀ SINH LÝ BỆNH(2)Vị trí của lỗ rò Hơn 90 % các trường hợp rò động mạch vành là vàocác buồngtim bên phải hoặc vào các mạch máu nối vớicác buồng tim bên phải theo thứ tự về tần suất như sau :thất phải( 40 %), nhĩ phải (25%), thân động mạch phổi (15%), xoang vành (7 %), tĩnh mạch chủ trên (1 %) . Khoảng 8 % trường hợp rò động mạch vành là vào cácbuồng tim bên trái , thường là vào nhĩ trái , rò độngmạch vành vào thất trái ít gặp hơn (# 3 % ) và hiếm khivào các tĩnh mạch phổi .

Tài liệu được xem nhiều: