Danh mục

Bài giảng Rối loạn chuyển hoá nước và điện giải

Số trang: 34      Loại file: pdf      Dung lượng: 891.18 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (34 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Rối loạn chuyển hoá nước và điện giải với mục tiêu nêu được vai trò và sự trao đổi nước điện giải trong cơ thể; phân loại được mất nước, nêu được sự mất nước ảnh hưởng đến cơ thể; phân tích được các yếu tố gây phù; phân tích và tìm được các yếu tố chính gây phù trong suy tim, xơ gan, bệnh thận hư, vctc, viêm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Rối loạn chuyển hoá nước và điện giảiRỐI LOẠN CHUYỂN HOÁNƯỚC VÀ ĐIỆN GIẢIMục tiêu:1. Nêu được vai trò và sự trao đổi nước điện giảitrong cơ thể.2. Phân loại được mất nứơc, nêu được sự mất nướcảnh hưởng đến cơ thể.3. Phân tích được các yếu tố gây phù.4. Phân tích và tìm được các yếu tố chính gây phùtrong suy tim, xơ gan, bệnh thận hư, vctc, viêm. Vai trò của nước- Làm môi trường cho mọi phản ứng hoá học, đồng thời trực tiếp tham gia một số phản ứng (thuỷ phân, oxy hoá,...)- Làm dung môi cho mọi chất dinh dưỡng, chất chuyển hoá, vận chuyển và đào thải chất đó trong cơ thể, đồng thời trao đổi chúng với ngoại môi.- Làm ma sát giữa các màng.- Duy trì lượng tuần hoàn. Do đó duy trì huyết áp.- Tham gia điều hoà nhiệt. Vai trò của điện giải- Tham gia vào nhiều hoạt động của cơ thể: Ca2+ dẫn truyền thần kinh Fe2+: Vận chuyển 02 Cl-: đối với dịch toan dạ dày- Quy định chủ yếu áp lực thẩm thấu của cơ thể quan trọng là Na+, K+,, Cl-, HPO4-,.- Tham gia hệ thống đệm của cơ thể, quyết định điều hoà độ PH nội môi.Cân bằng xuất nhập nướcHằng ngày ở môi người, lượng nước nhập và xuất daođộng rất lớn từ 1.6 - 3.5l. Trungbình là 2.5l. * Nước nhập: * Nước thải: Uống 1200ml Phân 100ml ăn 1000ml Nước tiểu 1400ml Nội sinh 300ml Mồhôi,hơithở100ml Tổng cộng 2500ml Tổng cộng 2500mlCân bằng xuất nhập muối- Nhập: Na+ từ muối ăn Ma++, K+, Ca++ từ rau quả, thịt, cá- Thải: Theo nước tiểu, mồ hôi. Sự phân bố của nướcNước chiếm 70% trọng lượng cơ thể và được phân bốnhư sau:- Khu vực nội bào : 50%- Khu vực gian bào : 15%- Lòng mạch :5%Giữa các khu vực này luôn luôn có sự trao đổi . Sự phõn bố cua cỏc chất điện giải Có sự khác biệt cơ bản giữa 3 khu vực của một số ion: Tuy vậy, nếu tính tổng số anion và cation trong từng khu vực thỡ ởmỗi khu vực chúng tương đương nhau. Tỡnh trạng này có được là dođặc điểm hoạt động của màng ngăn cách. Lòng mạch Gian bào Tế bào Chất Na+ 147mEq 140mEq 10mEq K+ 4mEq 3.8mEq 150mEq Cl- 109mEq 114mEq 15mEq HCO3- 28mEq 29mEq 10mEq ...... Trao đổi nước gian bào và lòng mạchGian bµo B¹chm¹ch Mao ®éng m¹ch mao tÜnh m¹ch Ptt > Pk Ptt = Pk Ptt < Pk 40>28 28=28 16Trao đổi gian bào và tế bàoMàng tế bào ngăn cách giữa 2 khu vực này khôngđể ion tự do khuếch tán qua. Vì vậy thành phần điệngiải của hai khu vực nay khác hẳn nhau nhưng tổnglượng chúng lại tương tự nhau nên áp lực thẩm thấu2 bên vẫn ngang nhau. Nếu áp lực thẩm thấu chênhlệch thì nước sẽ trao đổi đi để lập lại cân bằng về áplực thẩm thấu. Điều hoà khối lượng nước và áp lực thẩmthấu *) Điều hoà thần kinh Chủ yếu thông qua cảm giác khát: TT khát của cảm giáckhát là nhân bụng giữa nằm ở vùng dưới đồi. Tác nhân kíchthích trung tâm này là tình trạng tăng áp lực thẩm thấu của dịchngoại bào. Thần kinh còn có cảm thụ với áp lực thẩm thấu và khốilượng nước ở các xoang tĩnh mạch lớn, vách nhĩ phải , thận (tăng tíêt aldosterol) *) Điều hoà nội tiết - ADH: Tiết ra ở thuỳ sau tuyến yên,gây tái hấp thu nước ởống lượn xa - Aldosterol: Hormon điều hoà bài tiết natri lớn nhất của vỏthượng thận.Rối loạn chuyển hoá nướcMất nước Phù Phân loại mất nướcDựa vào lượng nước bị mất ở người lớn theo cân nặng 1kg = 1l. Dựa vào lượng điện giải mất kèm theo Dựa vào khu vực bị mất nướcDựa vào lượng nước bị mất ở người lớn theocân nặng 1kg = 1l.Nếu 1 người 60kg:- Mất Dựa vào lượng điện giải mất kèm theo- Mất nước ưu trương: + Mất nước nhiều nhiều hơn mất điện giải. + Gặp: Mất nước trong sốt, đái nhạt, do mồ hôi,.. + Hậu quả: người bệnh khát nước dữ dội. + Điều trị: Uống, tiêm, truyền các dịch nhược trương.- Mất nước đẳng trương: Mất nước song song mất điện giải: + Gặp: ỉa lỏng, nôn, mất máu, mất huyết tương (bỏng). + Hậu quả: nếu mất nặng hoặc kéo dài sẽ dẫn tới truỵ tim mạch, rối loạn chuyển hoá, nhiễm độc thần kinh. + Điều trị: bù dịch đẳng trương có nước, điện giải.- Mất nước nhược trương: Mất điện giải nhiều hơn mất nước làm dịch cơ thể bị ngược trương (do Na+ ngoại bào giảm). + VD: Suy thận trường diễn Truyền dịch ít Na+ (G 5%) quá nhiều cho người mất nước đẳng trương,.. + Hậu quả: nước ngoại bào vào tế bào gây phù tế bào. Dựa vào khu vực bị mất nước- Mất nước ngoại bào: Gặp nhiều nhấtKết quả: KLTH giảm, dẫn đến truy tim mạch, bài tiết thận giảm, nhiễm acid, nhiễm độc thần kinh, tổn thương gan, thận.- Mất nước nội bào:Nước kéo ra ngoài do tình trạng ưu trương ngoại bào (khi ứ muối hoặc mất nước ưu trương ở ngoại bào). VD: Không bù đủ nước trong sốt Giảm chức năng thận làm giữ lại Na+ Ưu năng thượng thận dẫn đến tăng tiết aldosterol Đái nhạt Kết quả: Khát: khi mất 2,5% dịch nội bào. Mệt mỏi, khô miệng, thiểu niệu khi mất 4-7%. Buồn ngủ, chuột rút, ảo giác, tăng thân nhiệt, mê man khi mất 7-14%. Một số trường hợp mất nước - Mất do ra mồ hôi: Lượng mồ hội thay đổi từ 0,2 -2l/24h tuỳ thuộc vào thời tiết, điều kiện lao động. Dịch mồhôi là dịch nhược trương Tuy nhiên, ra nhiều mồ hôi thì sẽ gây mất tương đốiđiện giải. Nếu bù chỉ riêng nước sẽ gây tình trạng nhượctrương trong cơ thể : biểu hiện mà bản chất là do tìnhtrạng gian bào nhược trương dẫn đến nước vào tế bào gâyrối loạn chuyển hoá, tổn thương tế bào, giống như khi ngộđộc nước do truyền quá mức: mệt mỏi, vã nhiều mồ hôi, uểoải, nhức đầu, buồn nôn, tim đập ...

Tài liệu được xem nhiều: