Danh mục

Bài giảng Rối loạn hoạt động

Số trang: 18      Loại file: ppt      Dung lượng: 222.00 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Rối loạn hoạt động trình bày khái niệm, phân loại vận động và hoạt động có ý chí và rối loạn hoạt động ý chí. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Rối loạn hoạt độngRỐI LOẠN HOẠT ĐỘNGBsCKII. NGUYỄN HOÀNG ĐIỆP KHÁI NIỆM:1. Hoạt động có ý chí Là quá trình hoạt động tâm thần có mục đích rõ ràng, có sự tham gia của các mặt hoạt động tâm thần … Hoạt động có ý chí chỉ có ở loài người, không có ở động vật và sinh vật.. Là kết quả của quá trình hoạt động kết hợp giữa vỏ não, vùng dưới vỏ, hệ thống thần kinh ngoại vi …2. Hoạt động bản năng: Là hoạt động không có ý thức xuất hiện như những phản xạ không điều kiện, bẩm sinh … Hoạt động bản năng do vùng dưới vỏ chi phối..3. Mối quan hệ: Hoạt động bản năng đóng vai trò quan trọng trong đời sống con người Hoạt động bản năng trở nên ưu thế hơn ở một số trường hợp:-Ở trẻ nhỏ,- Ở người bệnh tâm thần,PHÂN LOẠI VẬN ĐỘNG VÀ HOẠT ĐỘNG CÓ Ý CHÍ1. Hành động phức tạp: Cần có sự tham gia của phần lớn các mặt hoạt động tâm thần: cảm giác, trị giác, chú ý, trí nhớ, tư duy, cảm xúc, vận động … Ví dụ: trạm khắc, hội họa, thiết kế…2. Hành động đơn giản: Là hành động phức tạp được lặp lại nhiều lần mà không cần nhiều đến sự chú ý, tư duy (đạp máy khâu, đạp guồng nước…) thao tác nghề nghiệp.3. Hành động tự động: Những hành động đơn giản lặp đi lặp lại nhiều lần đến nỗi như tự động thực hiện, ví dụ: động tác và cơm ăn, đạp xe… RỐI LOẠN HOẠT ĐỘNG CÓ Ý CHÍ1. Rối loạn vận động (động tác): Giảm vận động: giảm đáng kể vận động hay động tác. Thường gặp trong lú lẫn, trầm cảm nặng, sững sờ, ….. Tăng vận động: vận động liên tục, động tác nhiều, ít có ý nghĩa. Thường gặp trong các bệnh tâm thần phân liêt, trạng thái hưng cảm, rối loạn phân ly, nghiện chất….. Mất vận động: không có bất kỳ cử động hay vận động nào, có thể mất hoặc tăng trương lực cơ. Thường gặp ở liệt thần kinh, hôn mê, liệt phân ly, căng trương lực bất động….. Vận động dị thường: động tác bất thường, kỳ quặc, vô nghĩa, thường định hình như: gồng mình, nghẹo cổ, đi nhún nhảy, lò cò…thường gặp trong tâm thần phân liệt. RỐI LOẠN HOẠT ĐỘNG CÓ Ý CHÍ2. Rối loạn hoạt động có ý chí: Giảm hoạt động (hypoboulie): ít có hoạt động, kèm theo giảm vận động: gặp trong trạng thái suy nhược, trầm cảm, mất trí. Tăng hoạt động (hyperboulie): Thường kéo theo tăng động tác. Các hoạt động kế tiếp nhau diễn ra liên tục. Đôi khi bỏ dở hoạt động này để thực hiện hoạt động khác. Người bệnh thường can thiệp vào hoạt động của người khác. Thường gặp trong trạng thái hưng cảm, nghiện chất, TTPL. Mất hoạt động (aboulie): Thường kết hợp với mất cảm xúc trong hội chứng mất cảm xúc, mất hoạt động (apathie – aboulie). Gặp trong tâm thần phân liệt,, loạn thần phản ứng… RỐI LOẠN HOẠT ĐỘNG KHÔNG Ý CHÍ (BẢN NĂNG)1. Những hành vi xung động: Các hành vi xung động xuất hiện đột ngột, mãnh liệt không có sự kìm chế của hoạt động có ý chí xuất hiện theo trình tự sau:- Bản năng nổi lên mãnh liệt.- Có sự tự đấu tranh chống lại sự thúc giục của bản năng.- Dần dần BN vượt lên, chiếm ưu thế trong ý thức người bệnh.- Người bệnh thực hiện nhu cầu của bản …a. Xung động phân liệt: đột nhiên đánh người xung quanh, la hét, đập phá, xé quần áo, đột nhiên nuốt ừng ực hàng lít dầu,v.v…. gặp ở người bệnh TTPL, phân liệt cảm xúc, …..b. Xung động động kinh: Trong rối loạn ý thức hoàng hôn, đột nhiên lao đầu về phía trước, gặp gì phá ấy, giết người hoặc tự sát…c. Xung động trầm cảm: đột nhiên tự sát hoặc giết người rồi tự sát. RỐI LOẠN HOẠT ĐỘNG KHÔNG Ý CHÍ (BẢN NĂNG)2. Những rối loạn bản năng:a. Các rối loạn hành vi ăn uống: Từ chối ăn uống: người bệnh cự tuyệt không ăn, do ức chế tâm thần (trầm cảm), do HT, AG chi phối (tâm thần phân liệt). Cơn thèm ăn (boulimie): người bệnh có cơn đói ghê gớm, ăn không biết no. Có thể biểu hiện ở trạng thái “cuồng ăn”, xô đến cướp vơ thức ăn nhồi nhét vào miệng mình, .. Cơn thèm uống (potomanie): có cơn khát thường xuyên, uống mãi không biết khát. Cơn thèm rượu (dipsomanie): là cơn thèm rượu không thể kìm nén được, xuất hiện có tính chất từng cơn Giữa các cơn, không uống. thường kèm theo trạng thái loạn cảm. Ăn vật bẩn: ăn phân, giấy, gián…thường gặp trong TTPL RỐI LOẠN HOẠT ĐỘNG KHÔNG Ý CHÍ (BẢN NĂNG)b. Rối loạn bản năng tình dục (Perversion Sexuelle): Giải tỏa bản năng tình dục: Cơn thèm khát được hoạt động tình dục, Gặp trong nghiện chất, TTPL. Thủ dâm (masturbation): tự kích thích bộ phận sinh dục để có khoái cảm. vẫn có thể sinh sản với người khác giới BT Loạn dục đồng giới (homosexualiaté): xu hướng ưa chuộng hoạt động tình dục cùng giới. Khổ dục chủ động (Sadisme): hành vi tình dục kèm theo gây đau đớn cho đối tác để đạt được khoái cảm. Khổ dục bị động (masochisme): tiếp nhận hành vi gây đau đớn của đối tác để đạt được khoái cảm. Loạn dục với trẻ em (pesdophilie): ...

Tài liệu được xem nhiều: