Danh mục

Bài giảng Sàng lọc, cách ly các bệnh truyền nhiễm có nguy cơ gây dịch trong cơ sở khám chữa bệnh

Số trang: 54      Loại file: pdf      Dung lượng: 17.88 MB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 24,000 VND Tải xuống file đầy đủ (54 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng trình bày các bệnh dịch có thể bùng phát nếu không được phát hiện sớm, cách ly kịp thời; nhiễm vi khuẩn đa kháng; những bước cần thiết của một quy trình sàng học và áp dụng những biện pháp phòng ngừa và kiểm soát nhiễm khuẩn hiệu quả; mô tả những bước tiếp cận và chăm sóc người bệnh nghi ngờ/ mắc bệnh bệnh truyền nhiễm có nguy cơ gây dịch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sàng lọc, cách ly các bệnh truyền nhiễm có nguy cơ gây dịch trong cơ sở khám chữa bệnh Sàng lọc, cách ly các bệnhtruyền nhiễm có nguy cơ gây dịch trong cơ sở KBCB TS.BS. CKII. NGUYỄN THỊ THANH HÀ Phó CT Hội KSNK TP.HCMCÁC BỆNH DỊCH CÓ THỂ BÙNGPHÁT NẾU KHÔNG ĐƯỢC PHÁT HIỆN SỚM, CÁCH LY KỊP THỜI Bài học từ các vụ dịch 2 DỊCH SARS•2003: SARS bùng nổ cả thế giới hoảng loạn, đã bao trùm 32 quốc giavà vùng lãnh thổ, làm 8422 người mắc, trong đó có 916 người chết.•Riêng tại Việt Nam có 63 ca nhiễm SARS. Trong đó Bệnh viện Việt Phápở Hà Nội có 37 cán bộ nhân viên y tế nhiễm bệnh, 5 bệnh nhân tử vong.Nhiễm vi khuẩn đa kháng Screening, Education: Respiratory Infection Control in Health Care Facilities 13−4 Mục tiêu bài giảng Kết thúc khóa học, học viên phải nắm được:• Xây dựng được kế hoạch sàng lọc, cách ly NB cụ thể phù hợp với điều kiện CSKBCB.• Nắm được những bước cần thiết của một quy trình sàng học và áp dụng những biện pháp phòng ngừa và kiểm soát nhiễm khuẩn hiệu quả.• Mô tả những bước tiếp cận và chăm sóc người bệnh nghi ngờ/ mắc bệnh bệnh truyền nhiễm có nguy cơ gây dịch 13−5 Mụcđíchsànglọc• Pháthiệnsớm,phânluồngvàcáchlynguồn nhiễm,ngườinhiễm/hoặcnghingờmắccác bệnhtruyềnnhiễmcónguycơgâydịchkịpthời• Ngănngừanguycơpháttánnguồnbệnhvà nguycơlâynhiễmngườinhiễm/hoặcnghingờ mắccácbệnhtruyềnnhiễmcónguycơgây dịch,cókhảnănggâybệnhdịchnguyhiểmtừ NBđếnNVYTvàmôitrườngBV.• ĐảmbảoNBđượccáchly,điềutrịkịpthời. 13−6 Nguyên tắc thực hiện1. Xâydựnghệthốngnhậnbiếtvàphảnứngnhanhkhicó NB nhiễm/hoặcnghingờmắccácbệnhtruyềnnhiễm cónguycơgâydịch,2. Xâydựngkếhoạchsànglọc,phânloạivàquảnlýNBnghi ngờnhiễm/nhiễmcácbệnhtruyềnnhiễmcónguycơ gâydịch3. ThựchiệncácbiệnphápphòngngừavàKSNKnghiêm ngặt(hướngdẫnsố2002/QĐ-BYTngày06/6/2014)4. Cáchlykịpthờikhicódấuhiệubệnhvàyếutốdịchtễ.5. Cungcấpphươngtiện,vậttưtiêuhaophụcvụcáchly,6. Thựchiệnkhaibáo,thôngtin,báocáocabệnh, 13−7 Điềukiện,phươngtiệnthiếtyếu• Điềukiện – CSKBCBcóđủcơsởvậtchất(phòngốc,phương tiệnvậttưtiêuhaochochămsóc,điềutrị), – CónguồnnhânlựclàcácBS,ĐD,KTV,Ngườihỗ trợ(nhânviênVS,hànhchính,bảovện,…)được huấnluyệnchuyênnghiệpcáckỹnăngthựchành phòngchốngvàứngphóbệnhdịch, – NhàquảnlýcungcấpđầyđủCSVC,Conngườivà vậttưtiêuhao 13−8 Điềukiện,phươngtiệnthiếtyếuPhương tiện thiết yếu:• Máy móc giúp hỗ trợ công tác chăm sóc,điều trị cứu sống NB:máy thở,máy bơm tiêm tự động, máy theo dõi,….• Vật tư tiêu hao cho chăm sóc,tốt nhất loại dùng một lần (PTPHCN,Kimtiêm dùng một lần,dây máy thở,….)• Vật tư cho VST,Vệ sinh môi trường,Khử khuẩn dụng cụ,môi trường,• Đủ và sẵn sàng thuốc menthiết yếu cho điều trị, 13−9 Kỹnănglậpkếhoạchứngphó• Kếhoạchdựatrênnhữnghướngdẫnkhuyến cáoquốctế,quốcgiavàphùhợpvớiđơnvị,• Phảiđượchuấnluyệnđàotạocáchxâydựng kếhoạch,giúpkếhoạchluônđâyđủ,thựctế vàđápứngđúngnhucầuCSKBCB,• Kếhoạchluônphảiđổimớitùythuộcvào nguồnbệnhvàcáchxuấthiệnhàngnăm, 13−10 Các bệnh viện đều phải xây dựng kế hoạchTuỳ theo các vụ dịch đang xảy ra, hoặc nguy cơ 13−11 Những bước của một quy trình kiểm soátngườinhiễm/hoặcnghingờmắccácbệnhtruyềnnhiễmcónguycơgâydịchhiệu quả1. Sàng lọc bệnh nhân nghi ngờ hoặc đã xác định có nhiễm/hoặcnghingờmắccácbệnhtruyềnnhiễmcónguy cơgâydịch2. Áp dụng biện pháp kiểm soát nguồn nhiễm (người mắc/người bị nghi ngờ nhiễm và giáo dục họ quy tắc vệ sinh đường hô hấp và khi ho),3. Cách ly họ ở những vùng đã được kiểm soát về mặt thông khí,4. Cung ứng những dịch vụ ưu tiên cho những người có liên quan đến chăm sóc và điều trị (Phương tiện PHCN, Hóa chất Khử khuẩn, vật tư tiêu hao,…) 13−12 1. Sàng lọc người bệnhAi cần được sàng lọc?• Phân công một nhân viên trong mạng lưới giám sát chịu trách nhiệm sàng lọc,Ví dụ với các bệnh NKĐHH cấp có nguy cơ gây dịchSàng lọc cái gì?• Những người bị NKĐHHC có sốt• Thời gian xuất hiện triệu chứng ho• Đi từ vùng đang có dịch 13−13 1. Sàng lọc người bệnh KHI NÀO?• Ngay lập tức khi người bệnh nghi ngờ/nhiễm cácbệnhtruyềnnhiễmcónguycơgâydịchđến CSKCB Sàng lọc như thế nào?• Những tiêu chuẩn sàng lọc phụ thuộc rất nhiều vào địa phương và cộng đồng NB tại đó,• Thiết lập một bảng kiểm giúp cho việc xác định nhanh chóng NB có biểu hiện nghi ngờ hoặc nhiễm cácbệnhtruyềnnhiễmcónguycơgâydịch 13−14 Xácđịnhcabệnh1. Định nghĩa ca bệnh truyền nhiễm có nguy cơ gây dịch như Cúm, SARS, MERS-CoV,…2. Định nghĩa ca bệnh mang vi khuẩn đa kháng có nguy cơ gây dịch:• Vi khuẩn gây NKBV: sau 2 ngày, trong thời gian sự kiện,…• Vi khuẩn đa kháng KS: > 2 nhóm KS thường điều trị cho VK này 13−15 ĐịnhnghĩacabệnhnhiễmMERS-CoV Theo“Hướng dẫn giám sát và phòng chống MERS-CoV”số 2174/QĐ-BYTngày 8/6/2015của BYT a.Ca nghi ngờ: 1)Lâm sàng:sốt và viêm đường hô hấp từ nhẹ đến nặng (ho,khó thở,viêm phổi,suy hô hấp)2)Yế ...

Tài liệu được xem nhiều: