Danh mục

Bài giảng Sinh học 10 bài 26: Sinh sản của vi sinh vật

Số trang: 33      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.77 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (33 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Gồm các bài giảng được biên soạn khá dễ hiểu và chi tiết có nội dung trình bày về sinh sản của vi sinh vật dành cho các thầy cô cùng các em học sinh tham khảo. Qua những bài giảng này, học sinh sẽ được bổ sung thêm một số kiến thức mới về các hình thức sinh sản đa dạng ở vi sinh vật nhân sơ và vi sinh vật nhân thực. Từ đó, có những biện pháp ứng dụng để kìm hãm sự sinh sản của vi sinh vật có hại và phát triển những vi sinh vật có lợi. Chúc các thầy cô và các em học sinh gặt gái được nhiều thành trong tiết học về sinh sản của vi sinh vật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học 10 bài 26: Sinh sản của vi sinh vật BÀI GIẢNGSINH HỌC 10 CB Kiểm tra bài cũHãy chọn phương án đúng1/ Thời gian thế hệ là:A. Thời gian từ khi một tế bào được sinh ra cho đến khitế bào đó phân chia.B. Thời gian để một tế bào vi sinh vật tăng kích thước.C. Thời gian để một quần thể sinh vật tăng số lượng tếbào.D. Thời gian để số lượng tế bào của quần thể vi sinh vậtgiảm đi một nữa.2/ Trong điều kiên nuôi cấy không liên tục, số lượng tế bào của quần thể vi sinh vật tăng lên với tốc độ lớn nhất ở pha nào? A. Pha tiềm phát. B. Pha lũy thừa. C. Pha cân bằng. D.Pha suy vong.3/ Giả sử trong điều kiện nuôi cấy lí tưởng, một vi sinh vật cứ 20 phút lại phân đôi một lần thì sau 120 phút, số tế bào của quần thể sinh vật đó là bao nhiêu? a. 128 b. 16 c. 32 d. 64 4. Sinh trưởng của vi sinh vật được hiểu là:A. Tế bào phân chia.B. Có sự tăng kích thước và số lượng tế bào.C. Cả A, B đều đúng.D. Cả A, B, C đều sai. 5. Vì sao trong môi trường nuôi cấy liên tục pha lũy thừa luôn kéo dài?A. Có sự bổ sung chất dinh dưỡng.B. Loại bỏ những chất độc hại ra khỏi môi trường.C. Cả A, B đúng.D. Tất cả A, B, C đều sai.Các em hãy nhắc lạiđặc điểm chung của vi sinh vật? Bài 26: SINH SẢN CỦA VI SINH VẬTI. Sinh sản của VSV nhân sơII. Sinh sản của VSV nhân thựcQuan sát hìnhvà cho biết cómấy hình thứcsinh sản ở sinhvật nhân sơ? Bài 26: SINH SẢN CỦA VI SINH VẬTI. Sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ 1.Phân đôi 2.Bào tử 3.Nảy chồi Bài 26: SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT I. SINH SẢN CỦA VSV NHÂN SƠ 1. Phân đôi. ? Quan sát hình và đọc thông tin SGK hãy chobiết quá trình phân đôi của vi khuẩn diễn ra như thếnào? Bài 26: SINH SẢN CỦA VI SINH VẬTI. SINH SẢN CỦA VSV NHÂN SƠ 1. Phân đôi- TB vi khuẩn tăng kích thước tạo nên thành và màng.- Tổng hợp mới các enzim vàribôxôm đồng thời nhân đôiADN.- Một vách ngăn hình thành vàphát triển tách 2 AND và TBCthành 2 phần riêng biệt.- Thành TB hoàn thiện và 2 TB Sinh sản phân đôi ở VKcon tách rời nhau. Bài 26: SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT I. SINH SẢN CỦA VSV NHÂN SƠ 1. Phân đôi? So sánh giữa sinh sản phân đôi với quá trìnhnguyên phân?=> Giống: Từ 1 TB  2 TB giống TB mẹ. Khác: Phân đôi không hình thành thoi phân bàovà không có các kì như nguyên phân. Bài 26: SINH SẢN CỦA VI SINH VẬTI. SINH SẢN CỦA VSV NHÂN SƠ 2. Nảy chồi và tạo thành bào tử Quan sát hình: Trình bày kiểu sinh sản nảy chồi và tạo thành bào tử?Nảy chồi ở VK quang dưỡng Tạo bào tử ở xạ khuẩn Bài 26: SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT2. Nảy chồi và tạo thành bào tử a) Nảy chồi Tế bào mẹ tạo thành một chồi ở cực, chồi lớn dần rồi tách ra thành một VK mới. b) Tạo thành bào tử Nảy chồi ở VK quang dưỡng- Phần đỉnh của sợi khí sinh phân cắttạo thành chuỗi bào tử.- Mỗi bào tử nảy mầm tạo thành cơthể mới. Tạo bào tử ở xạ khuẩn Cho biết sự khác nhau giữa bào tử và giao tử? - Bào tử: Chứa mầm móng để hình thành cơ thểmới. - Giao tử: Không chứa mầm móng của cơ thểhoàn chỉnh mà phải có sự kết hợp của giao tử kháctính mới có thể hình thành cơ thể mới. Bài 26: SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT2. Nảy chồi và tạo thành bào tử b) Tạo thành bào tử Các bào tử sinh sản có đặc điểm: Chỉ có các lớpmàng, không có vỏ và không có hợp chấtCanxiđipicôlinat.- Một số loại vi khuẩn khi gặp điều kiện khôngthuận lợi sẽ hình thành nội bào tử. Nội bào tử có ưu điểm gì so với ngoại bào tử? Nội bào tử: là cất trúc tạm nghỉ chứ không phải là hìnhthức sinh sản. + Nội bào tử được hình thành bên trong tế bào sinh dưỡng. + Cấu tạo gồm nhều lớp màng dày, có vỏ và có hợp chấtCanxidipicolinat khó thấm, có khả năng chịu nhiệt cao.Ngoại bào tử: được hình thành bên ngoài tế bào sinh dưỡng. + Các bào tử chỉ có lớp màng. + Không có vỏ, không có hợp chất Canxidipicolinat nênchịu nhiệt và chịu hạn kém. Bài 26: SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT II. SINH SẢN CỦA VSV NHÂN THỰC VSV nhân thực có các hình thức sinh sản nào?- Sinh sản phân đôi và nảy chồi.- Sinh sản bằng bào tử vô tính và bào tử hữu tính. Bài 26: SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT II. SINH SẢN CỦA VSV NHÂN THỰC1. Phân đôi và nảy chồi Quan sát hình, cho biết:? Phân đôi ở TB nhân thực (Nấmmen) diễn ra như thế nào?=> TB phân cắt bằng cách tạovách ngăn. Từ 1 TB  2 TB congiống TB mẹ.? Phân đôi ở VSV nhân thực khác Phân đôi ở TB nhân thựcVSV nhân sơ ở điểm nào?=> Phân đôi ở TB nhân thực diễnra theo cơ chế nguyên phân. Bài 26: SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT II. SINH SẢN CỦA VSV NHÂN THỰC 1. Phân đôi và nảy chồi b) Nảy chồi Sinh sản nảy chồi ở VSV nhânthực diễn ra như thế nào?- TB mẹ mọc ra 1 hay nhiều chồinhỏ. Chồi lớn dần, nhận được đầyđủ các thành phần của TB.- Chồi tách ra khỏi cơ thể mẹ và Nảy chồi ở nấm menhình thành cơ thể độc lập Bài 26: SINH SẢN CỦA VI SINH VẬTII. SINH SẢN CỦA VSV NHÂN THỰC 2. Sinh sản hữu tính và vô tính Quan sát hình 39.2 + SGK hãy mô tả sự hình thành bàotử hữu tính ở nấm men? ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: