Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Sinh học 10 bài 6: Axit nuclêic thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Sinh học 10 bài 6: Axit nuclêic trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học 10 bài 6: Axit nuclêicBÀI GIẢNG SINH HỌC 10Bài 6 Nội dungI. Dàn bài chi tiếtII. Các khái niệm có trong bàiIII. Trọng tâm bàiIV. Phương pháp giảng dạyV. Phân tích cách sử dụng hình ảnhVI. Các kĩ năng được rèn luyện trong bàiVII. Xây dựng bài tập giáo viên để đổi mới phương pháp giảng dạyVIII. Tài liệu tham khảo I. Dàn bài chi tiết Đồng ý với cấu trúc bài trong SGK xét cấu trúc ADN trước vì: ADN là vật chất di truyền ở hầu hết tất cả các sinh vật. Phù hợp với logic kiến thức: ARN được tổng hợp từ khuôn mẫu ADN. ADN làm nền tảng để tiếp thu kiến thức ARN. Tuy nhiên sẽ có sự thay đổi các mục nhỏ trong bài để HS tiếp thu kiến thức dễ dàng hơn. I. Dàn bài chi tiết Khái niệm axit Nuclêic: Axit Nuclêic: là hợp chất hữu cơ được cấu tạo Nuclêic theo nguyên tắc đa phân mà các đơn phân là các nuclêôtit. Phân loại axit Nuclêic: Axit Đêôxiribônuclêic Axit RibônuclêicI. Axit Đêôxiribônuclêic1. Cấu trúc của ADNa. Đơn phân của ADN – Nuclêôtit- Cấu tạo bởi các nguyên tố: C, H, O, N, P- Thuộc loại đại phân tử hữu cơ cấu tạo theonguyên tắc đa phân, các đơn phân là 4 loại nuclêôtit. Cấu tạo nuclêôtit gồm 3 thành phần: Nhóm phôtphat: H3PO4 Đường pentôzơ: C5H10O4 Bazơ nitơ: A, T, G, X Các loại nuclêôtit:Gồm 4 loại được gọi theo tên của các Bazơ nitơ: A = Ađênin G = Guanin T = Timin X = Xitôzin- Các nuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kếtphotphodiester tạo mạch pôlinuclêôtit.- Mỗi phân tử ADN gồm 2 mạch pôlinuclêôtit liênkết với nhau bằng các liên kết hyđrô (liên kết bổsung) giữa các bazơ nitơ của các nuclêôtit. • A – T = 2 liên kết hyđrô • G – X = 3 liên kết hyđrôb. Cấu trúc không gian Ngoài cấu trúc ADN do Wat- son và Crick tìm ra thì còn nhiều kiểu mô hình khác của ADN. Nhưng đây là cấu trúc được giải Nobel và được nhiều nhà khoa học công nhận nên được coi là cấu trúc chính.Theo mô hình Wat-son và Crick:- Phân tử ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch pôlinuclêôtit xoắn quanh một trục tưởng tượng.- Xoắn theo chiểu phải.- Để tạo thành 1 chu kỳ xoắn thì có 1 rãnh lớn và 1 rãnh bé.- Các bậc thang là các bazơ nitơ còn thành và tay vịn là các phân tử đường và các nhóm phôtphat.- Đường kính vòng xoắn 2nm (20 Ao)- 1 chu kì cao 3.4nm (34 Ao) gồm 10 cặp nuclêôtit.- Ở tế bào nhân thực ADN có dạng mạch thẳng- Ở tế bào nhân sơ ADN có dạng mạch vòng. Virut HIVII. Axit Ribônuclêic 1. Cấu trúc ARN a. Thành phần cấu tạo- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các nuclêôtit.- Có 4 loại nuclêôtit: A= Ađênin G= Guanin U= Uraxin X= Xitôzinb. Cấu trúc - Phân tử ARN thường có cấu trúc 1 mạch. - ARN thông tin (mARN) dạng mạch thẳng. - ARN vận chuyển (t ARN) xoắn lại 1 đầu tạo 3 thuỳ. - ARN ribôxôm (rARN) nhiều xoắn kép cục bộ.2. Chức năng của ARN - mARN truyền thông tin di truyền từ ADN đến ribôxôm để tổng hợp prôtêin. - tARN vận chuyển axit amin đến ribôxôm. - rARN cùng với prôtêin cấu tạo nên ribôxôm là nơi tổng hợp nên prôtêin. - Một số thông tin di truyền không phải chỉ được lưu giữ ở ADN mà ở 1 số loài virút nó cũng được lưu giữ ở ARN. II. Các khái niệm có trong bài• Axit Nuclêic: là hợp chất hữu cơ được cấu tạo theo Nuclêic nguyên tắc đa phân mà các đơn phân là các nuclêôtit.• Axit nhân: là chất được tách chiết từ trong nhân tế nhân bào và có tính axít.• ADN: là một đại phân tử hữu cơ được cấu tạo theo ADN nguyên tắc đa phân mà đơn phân là 4 loại nuclêôtit: A, T, G, X. Gồm 2 chuỗi polinuclêôtit liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung A liên kết với X bằng 2 liên kết hyđrô; G liên kết với T bằng 3 liên kết hyđrô.• ARN: được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn ARN phân là 4 loại nuclêôtit A, U, G, T. Thường chỉ được cấu tạo từ 1 chuỗi polinuclêôtit.• Nguyên tắc đa phân: nguyên tắc cấu tạo kết hợp nhiều đơn phân lại với nhau.• Đơn phân: đơn vị cấu tạo lên các đại phân tử theo nguyên tắc đa phân.• Nuclêôtit: đơn phân của axit nuclêic.• Bazơ nitơ: một bazơ hữu cơ chứa nitơ. ơ• Polynuclêôtit: một chuỗi gồm nhiều nuclêôtit liên kết Polynuclêôtit với nhau bằng liên kết photphodieste.• Mã hoá: quá trình chuyển từ ngôn ngữ thông thường hoá sang một dạng kí hiệu khác.• Gen: một đoạn các nuclêôtit trên phân tử ADN mã hoá Gen cho một sản phẩm nhất định (prôtêin hay ARN).• Liên kết hyđrô: một liên kết hoá học yếu do sự dùng chung điện tử của một nguyên từ tích điện âm và một nguyên tử hyđrô nằm trong mối cộng hoá trị với nguyên tử khác.• Liên kết bổ sung: A liên kết với T bằng 2 liên kết hydro; G liên kết với X bằng 3 liên kết hydro.• Nhân đôi: quá trình tổng hợp lên 1 phân tử ADN mới giống hệt phân tử ADN ban đầu.• Xoắn kép: hai tế bào song song cùng xoắn với nhau.• Tế bào nhân sơ: tế bào chưa có nhân chính thức.• Tế bào nhân thực: tế bào đã có nhân chính thức.• Thông tin di truyền: là thông tin quy định tất cả các đặc điểm của cơ thể sinh vật và được truyền đạt qua các thế hệ.• Polypeptit: một chuỗi gồm nhiều liên kết peptit nối các axit amin lại với nhau.• Phân bào: quá trình phân chia tế bào.• Phiên mã: quá trình tổng hợp protein từ khuôn mẫu ARN.• Enzim: tác nhân xúc tác các phản ứng hóa học bên trong cơ thể.• Phiên bản: Sản phẩm được cấu tạo từ quá trình phiên mã (ARN). III. Trọng tâm bàiI. Axit Đêôxiribônuclêic• ADN là vật chất di truyền ở hầu hết tất cả các sinh vật• Phù hợp với kiến thức ARN được phiên mã từ ADN• Làm nền tảng cho việc tiếp thu kiến thức về ARN IV. Phương pháp giảng dạy• Khái niệm và phân loại axit nuclêic: Phương pháp SGK – hỏi đáp – giảng giải GV đưa ra khái niệm của axit nuclêic.GV hỏi: Vì sao axit nuclê ...