Bài giảng Sinh học 12 bài 26: Thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại
Số trang: 26
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.54 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hệ thống các bài giảng trình bày nội dung cơ bản học thuyết tiến hóa hiện đại tổng hợp, quan niệm tiến hóa, nguồn nguyên liệu tiến hóa. Sự tiến hóa của sinh vật dựa trên những nguồn nguyên liệu trong tự nhiên hoặc do nhân tạo. Thông qua các bài giảng này hy vọng các bạn học sinh sẽ nắm vững hơn về nội dung của thuyết tiến hóa nâng cao kiến thức sinh lớp 12.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học 12 bài 26: Thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại BÀI GIẢNG: HỌC THUYẾTTIẾN HÓA TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI SINH LỚP 12I. QUAN NIỆM TIẾN HÓA VÀ NGUỒNNGUYÊN LIỆU TIẾN HÓA1. Tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn2. Nguốn biến dị di truyền của quần thểII. CÁC NHÂN TỐ TIẾN HÓA1. Đột biến2. Di – nhập gen3. Chọn lọc tự nhiên4. Các yếu tố ngẫu nhiên5. Giao phối không ngẫu nhiênI. Quan niệm tiến hóa và nguồn nguyên liệu tiến hóa T.Dobzhansky Ronald Fisher Haldane E.Mayr Cùng nhiều nhà khoa học khác THUYẾT TIẾN HÓA TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI Được gọi là thuyết tiến hóa tổng hợp vì nó kết hợp cơ chế tiến hóa bằng CLTN của thuyết tiến hóa Đacuyn với các thành tựu di truyền học và đặc biệt là di truyền học quần thể.1. Tiến hóa lớn và tiến hóa nhỏ Nội dung Tiến hóa nhỏ Tiến hóa lớn Định nghĩa Là quá trình làm Là quá trình làm biến đổi cấu trúc xuất hiện các đơn di truyền của vị phân loại trên quần thể loài Qui mô Nhỏ (quần thể) Lớn (trên loài) Thời gian Ngắn Hàng triệu năm Kết quả Hình thành loài Tạo các nhóm mới phân loại trên loài1. Tiến hóa lớn và tiến hóa nhỏ • Quần thể là đơn vị nhỏ nhất có thể tiến hóa • Quá trình tiến hóa nhỏ kết thúc khi loài mới xuất hiện • Hình thành loài được xem là ranh giới giữa tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớnVì sao nói quần thể là đơn vị nhỏ nhất có thể tiến hóa? Vì quần thể là đơn vị sinh sản, là dạng tồn tại của loài trong tự nhiên, được cách li tương đối với các quần thể khác; có thành phần kiểu gen đặc trưng và ổn định nhưng vẫn có khả năng biến đổi do các nhân tố tiến hóa2. Nguồn biến dị di truyền của quần thể• Tiến hóa sẽ không xảy ra nếu quần thể không có các biến dị di truyền.• Các nguyên nhân phát sinh biến dị: Đột biến (biến dị sơ cấp) Các alen được tổ hợp qua quá trình giao phối tạo nên các biến dị tổ hợp (biến dị thứ cấp) Sự di chuyển của các cá thể hoặc các giao tử từ các quần thể khác vào.• Phần lớn các quần thể tự nhiên đều có rất nhiều biến dị di truyềnI. Các nhân tố tiến hóa • Quần thể sẽ không tiến hóa nếu tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể được duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác Định nghĩa về nhân tố tiến hóa? • Các nhân tố làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể gọi là các nhân tố tiến hóa 1. Đột biến• Đột biến là một loại nhân tố tiến hóa vì nó làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể• Đột biến gen làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm, coi như không đáng kể. Tuy nhiên, mỗi cá thể sinh vật có rất nhiều gen và quần thể lại có nhiều cá thể nên đột biến tạo nên rất nhiều alen đột biến và là nguồn phát sinh các biến dị di truyền của quần thể• Đột biến cung cấp các alen đột biến (biến dị sơ cấp) và quá trình giao phối tạo nên các biến dị tổ hợp (biến dị thứ cấp)Tại sao đột biến gen thường có hại cho cơ thể sinh vật nhưng đột biến gen vẫn được coi là nguồn phát sinh các biến dị di truyền cho CLTN? Phần nhiều các đột biến gen tồn tại ở trạng thái dị hợp tử nên nếu gen đột biến lặn cũng không biểu hiện ra ngay kiểu hình. Qua sinh sản sẽ tạo ra nhiều biến dị tổ hợp và gen có hại có thể nằm trong tổ hợp gen mới nên không gây hại hoặc trong môi trường mới gen đột biến lại không có hại. Vì vậy, đột biến gen vẫn được coi là nguồn phát sinh các biến dị di truyền cho CLTNVí dụ về côn trùng manggen đột biếnthuốc trừ sâu2. Di – nhập gen Di – nhập gen là gì? • Sự trao đổi các cá thể hoặc các giao tử giữa các quần thể gọi là di - nhập gen (dòng gen) • Các cá thể nhập cư mang đến những alen mới làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể. Ngược lại, các cá thể di cư cũng làm thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể thay đổiDi – nhập gen 3. Chọn lọc tự nhiênCLTN là gì?• CLTN là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể• CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen, qua đó làm biến đổi tần số alen của quần thể• Kết quả: hình thành các quần thể có nhiều cá thể mang các kiểu gen quy định các đặc điểm thích nghi với môi trường.• CLTN làm thay đổi tần số alen nhanh hay chậm tùy thuộc vào: Chọn lọc chống lại alen trội: làm thay đổi tần số alen nhanh chóng vì gen trội biểu hiện ra kiểu hình ngay cả ở trạng thái dị hợp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học 12 bài 26: Thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại BÀI GIẢNG: HỌC THUYẾTTIẾN HÓA TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI SINH LỚP 12I. QUAN NIỆM TIẾN HÓA VÀ NGUỒNNGUYÊN LIỆU TIẾN HÓA1. Tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn2. Nguốn biến dị di truyền của quần thểII. CÁC NHÂN TỐ TIẾN HÓA1. Đột biến2. Di – nhập gen3. Chọn lọc tự nhiên4. Các yếu tố ngẫu nhiên5. Giao phối không ngẫu nhiênI. Quan niệm tiến hóa và nguồn nguyên liệu tiến hóa T.Dobzhansky Ronald Fisher Haldane E.Mayr Cùng nhiều nhà khoa học khác THUYẾT TIẾN HÓA TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI Được gọi là thuyết tiến hóa tổng hợp vì nó kết hợp cơ chế tiến hóa bằng CLTN của thuyết tiến hóa Đacuyn với các thành tựu di truyền học và đặc biệt là di truyền học quần thể.1. Tiến hóa lớn và tiến hóa nhỏ Nội dung Tiến hóa nhỏ Tiến hóa lớn Định nghĩa Là quá trình làm Là quá trình làm biến đổi cấu trúc xuất hiện các đơn di truyền của vị phân loại trên quần thể loài Qui mô Nhỏ (quần thể) Lớn (trên loài) Thời gian Ngắn Hàng triệu năm Kết quả Hình thành loài Tạo các nhóm mới phân loại trên loài1. Tiến hóa lớn và tiến hóa nhỏ • Quần thể là đơn vị nhỏ nhất có thể tiến hóa • Quá trình tiến hóa nhỏ kết thúc khi loài mới xuất hiện • Hình thành loài được xem là ranh giới giữa tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớnVì sao nói quần thể là đơn vị nhỏ nhất có thể tiến hóa? Vì quần thể là đơn vị sinh sản, là dạng tồn tại của loài trong tự nhiên, được cách li tương đối với các quần thể khác; có thành phần kiểu gen đặc trưng và ổn định nhưng vẫn có khả năng biến đổi do các nhân tố tiến hóa2. Nguồn biến dị di truyền của quần thể• Tiến hóa sẽ không xảy ra nếu quần thể không có các biến dị di truyền.• Các nguyên nhân phát sinh biến dị: Đột biến (biến dị sơ cấp) Các alen được tổ hợp qua quá trình giao phối tạo nên các biến dị tổ hợp (biến dị thứ cấp) Sự di chuyển của các cá thể hoặc các giao tử từ các quần thể khác vào.• Phần lớn các quần thể tự nhiên đều có rất nhiều biến dị di truyềnI. Các nhân tố tiến hóa • Quần thể sẽ không tiến hóa nếu tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể được duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác Định nghĩa về nhân tố tiến hóa? • Các nhân tố làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể gọi là các nhân tố tiến hóa 1. Đột biến• Đột biến là một loại nhân tố tiến hóa vì nó làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể• Đột biến gen làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm, coi như không đáng kể. Tuy nhiên, mỗi cá thể sinh vật có rất nhiều gen và quần thể lại có nhiều cá thể nên đột biến tạo nên rất nhiều alen đột biến và là nguồn phát sinh các biến dị di truyền của quần thể• Đột biến cung cấp các alen đột biến (biến dị sơ cấp) và quá trình giao phối tạo nên các biến dị tổ hợp (biến dị thứ cấp)Tại sao đột biến gen thường có hại cho cơ thể sinh vật nhưng đột biến gen vẫn được coi là nguồn phát sinh các biến dị di truyền cho CLTN? Phần nhiều các đột biến gen tồn tại ở trạng thái dị hợp tử nên nếu gen đột biến lặn cũng không biểu hiện ra ngay kiểu hình. Qua sinh sản sẽ tạo ra nhiều biến dị tổ hợp và gen có hại có thể nằm trong tổ hợp gen mới nên không gây hại hoặc trong môi trường mới gen đột biến lại không có hại. Vì vậy, đột biến gen vẫn được coi là nguồn phát sinh các biến dị di truyền cho CLTNVí dụ về côn trùng manggen đột biếnthuốc trừ sâu2. Di – nhập gen Di – nhập gen là gì? • Sự trao đổi các cá thể hoặc các giao tử giữa các quần thể gọi là di - nhập gen (dòng gen) • Các cá thể nhập cư mang đến những alen mới làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể. Ngược lại, các cá thể di cư cũng làm thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể thay đổiDi – nhập gen 3. Chọn lọc tự nhiênCLTN là gì?• CLTN là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể• CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen, qua đó làm biến đổi tần số alen của quần thể• Kết quả: hình thành các quần thể có nhiều cá thể mang các kiểu gen quy định các đặc điểm thích nghi với môi trường.• CLTN làm thay đổi tần số alen nhanh hay chậm tùy thuộc vào: Chọn lọc chống lại alen trội: làm thay đổi tần số alen nhanh chóng vì gen trội biểu hiện ra kiểu hình ngay cả ở trạng thái dị hợp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Sinh học 12 bài 26 Bài giảng điện tử Sinh học 12 Bài giảng điện tử lớp 12 Bài giảng môn Sinh học lớp 12 Thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại Nguồn nguyên liệu tiến hóa Tiến hóa lớnTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Lịch sử lớp 12 bài 7: Tây Âu - Trường THPT Bình Chánh
14 trang 212 0 0 -
14 trang 189 0 0
-
Bài giảng Lịch sử 12 bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kỳ chiến tranh lạnh
39 trang 44 0 0 -
Bài giảng môn Lịch sử lớp 12 bài 7: Tây Âu
15 trang 43 0 0 -
Bài giảng Giải tích lớp 12: Hàm số lũy thừa - Trường THPT Bình Chánh
5 trang 43 0 0 -
Giáo án Đại số lớp 12: Chuyên đề 1 bài 5 - Tiếp tuyến
59 trang 40 0 0 -
Bài giảng Tiếng Anh lớp 12: Unit 13 - The 22nd Sea Games
23 trang 40 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 bài: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (Tiết 1)
16 trang 39 0 0 -
Bài giảng GDCD lớp 12 bài 1: Pháp luật và đời sống (Tiết 1)
11 trang 37 0 0 -
14 trang 37 0 0