Bài giảng Sinh học 12 bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
Số trang: 22
Loại file: ppt
Dung lượng: 3.86 MB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Sinh học 12 bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Sinh học 12 bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học 12 bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thểBÀI 5: NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 1I- Hình thái và cấu trúc nhiễm sắc thể (NST) 1 Hình thái nhiễm sắc thể 2 Cấu trúc siêu hiển vi của NSTII- Đột biến cấu trúc NST 1 Khái niệm 2 Nguyên nhân gây đột biến 3 Các dạng đột biến cấu trúc NST 2 I. Hình thái và cấu trúc NST 1. Hình thái NST NST ở sinh vậtnhân sơ và ở sinhvật nhân thực có gì khác nhau? 3 Ở sinh vật nhân sơ: Mỗi tế bào thường chỉ chứa một phân tử ADN mạch kép, dạng vòng chưa có cấu trúc NST. Ở tế bào nhân thực: Từng phân tử ADN được liên kết với các prôtêin khác nhau (chủ yếu là histon) tạo nên cấu trúc gọi là NST. NST là cấu trúc mang gen của tế bào Chỉ có thể quan sát được dưới kính hiển vi quang học. Kì giữa của nguyên phân NST co xoắn cực đại. 4 1. Hình thái NST Mỗi NST gồm 2 crômatit gắn với nhau ở tâm động. Tâm động: là vị trí liên kết với thoi phân bào giúp NST di chuyển về các cực trong quá trình phân bào Vùng đầu mút: Bảo vệ NST và làm cho các NST không dính vào nhau. Các trình tự khởi đầu nhân đôi ADN: Là những điểm mà tại đó ADN bắt đầu nhân đôi. 5 Phân loại NST dựa vào vị trí của tâm động NST tâm mút NST tâm lệch NST tâm cân 6 Cặp NSTtương đồng là gì? 7 Tính đặc trưng của NST: Mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng . Các loài khác nhau có số lượng, hình thái và cấu trúc NST khác nhau. Ở mỗi loài: NST giới tính mang tính đặc trưng cho từng giới có thể tồn tại ở dạng tương đồng hoặc không còn NST thường gồm các cặpNST tương đồng giống nhau ở cả hai giới. 892. Cấu trúc siêu hiển vi của NST 10 4. Cấu trúc siêu hiển vi của NST Là chuỗi nuclêôxôm (sợi cơ bản) có đường kính 11nm.Mức xoắn 1 Mỗi nuclêôxôm gồm: 8 phân tử histon được quấn quanh bởi 13/4 vòng xoắn ADN (khoảng 146 cặp nuclêôtit). Chuỗi nuclêôxôm tiếp tục xoắn tạo thành sợi chấtMức xoắn 2 nhiễm sắc có đường kính 30nm. Dạng sợi siêu xoắn có đường kính 300nm, sợi này tiếpMức xoắn 3 tục xoắn tạo thành crômatit có đường kính 700nm. 11II- Đột biến cấu trúc NST1. Khái niệm Khái niệm Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST. Là sự sắp xếp lại khối gen trên và giữa các NST nên có thể làm thay đổi hình dạng và cấu trúc NST. 1213 1. Mất đoạn Khái niệm:là dạng đột biến làm mất đi một đoạn nào đó của NST. Hệ quả:Làm mất cân bằng gen nên thường gây chết đối với thể đột biến. Ý nghĩa:Có thể gây đột biến mất đoạn nhỏ để loại khỏi NST một số gen không mong muốn ở một số giống cây trồng. 14 2. Lặp đoạn Khái niệm: Là dạng đột biến làm cho một đoạn nào đó của NST có thể lặp lại 1 hoặc nhiều lần. Hệ quả: Làm tăng số lượng gen trên NST → mất cân bằng gen trong hệ gen có thể gây hại cho thể đột biến. Ý nghĩa: Việc tăng số lượng gen làm tăng sản phẩm của một số gen mong muốn. 15 Hậu quả lặp đoạn ở người 16 3. Đảo đoạnĐảo đoạnNST là gì? 17 3. Đảo đoạn Khái niệm: Là dạng đột biến làm cho một đoạn nào đó của NST đứt ra rồi đảo ngược 1800 và nối lại. Hệ quả: Làm thay đổi trình tự phân bố của gen trên NST→làm tăng cường hoặc giảm mức độ hoạt động của gen, có thể làm giảm khả năng sinh sản của cá thể đột biến. Ý nghĩa: Góp phần hình thành loài mới. 1819 4. Chuyển đoạn Khái niệm: Là dạng đột biến dẫn đến sự trao đổi đoạn trong 1 NST hoặc giữa các NST không tương đồng.ABC DEF ABCDJ KGH IJK GHIEF Hệ quả: Làm thay đổi nhóm gen liên kết và thường làm giảm khả năng sinh sản của cá thể đột biến. Ý nghĩa: Góp phần hình thành loài mới. 20
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học 12 bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thểBÀI 5: NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 1I- Hình thái và cấu trúc nhiễm sắc thể (NST) 1 Hình thái nhiễm sắc thể 2 Cấu trúc siêu hiển vi của NSTII- Đột biến cấu trúc NST 1 Khái niệm 2 Nguyên nhân gây đột biến 3 Các dạng đột biến cấu trúc NST 2 I. Hình thái và cấu trúc NST 1. Hình thái NST NST ở sinh vậtnhân sơ và ở sinhvật nhân thực có gì khác nhau? 3 Ở sinh vật nhân sơ: Mỗi tế bào thường chỉ chứa một phân tử ADN mạch kép, dạng vòng chưa có cấu trúc NST. Ở tế bào nhân thực: Từng phân tử ADN được liên kết với các prôtêin khác nhau (chủ yếu là histon) tạo nên cấu trúc gọi là NST. NST là cấu trúc mang gen của tế bào Chỉ có thể quan sát được dưới kính hiển vi quang học. Kì giữa của nguyên phân NST co xoắn cực đại. 4 1. Hình thái NST Mỗi NST gồm 2 crômatit gắn với nhau ở tâm động. Tâm động: là vị trí liên kết với thoi phân bào giúp NST di chuyển về các cực trong quá trình phân bào Vùng đầu mút: Bảo vệ NST và làm cho các NST không dính vào nhau. Các trình tự khởi đầu nhân đôi ADN: Là những điểm mà tại đó ADN bắt đầu nhân đôi. 5 Phân loại NST dựa vào vị trí của tâm động NST tâm mút NST tâm lệch NST tâm cân 6 Cặp NSTtương đồng là gì? 7 Tính đặc trưng của NST: Mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng . Các loài khác nhau có số lượng, hình thái và cấu trúc NST khác nhau. Ở mỗi loài: NST giới tính mang tính đặc trưng cho từng giới có thể tồn tại ở dạng tương đồng hoặc không còn NST thường gồm các cặpNST tương đồng giống nhau ở cả hai giới. 892. Cấu trúc siêu hiển vi của NST 10 4. Cấu trúc siêu hiển vi của NST Là chuỗi nuclêôxôm (sợi cơ bản) có đường kính 11nm.Mức xoắn 1 Mỗi nuclêôxôm gồm: 8 phân tử histon được quấn quanh bởi 13/4 vòng xoắn ADN (khoảng 146 cặp nuclêôtit). Chuỗi nuclêôxôm tiếp tục xoắn tạo thành sợi chấtMức xoắn 2 nhiễm sắc có đường kính 30nm. Dạng sợi siêu xoắn có đường kính 300nm, sợi này tiếpMức xoắn 3 tục xoắn tạo thành crômatit có đường kính 700nm. 11II- Đột biến cấu trúc NST1. Khái niệm Khái niệm Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST. Là sự sắp xếp lại khối gen trên và giữa các NST nên có thể làm thay đổi hình dạng và cấu trúc NST. 1213 1. Mất đoạn Khái niệm:là dạng đột biến làm mất đi một đoạn nào đó của NST. Hệ quả:Làm mất cân bằng gen nên thường gây chết đối với thể đột biến. Ý nghĩa:Có thể gây đột biến mất đoạn nhỏ để loại khỏi NST một số gen không mong muốn ở một số giống cây trồng. 14 2. Lặp đoạn Khái niệm: Là dạng đột biến làm cho một đoạn nào đó của NST có thể lặp lại 1 hoặc nhiều lần. Hệ quả: Làm tăng số lượng gen trên NST → mất cân bằng gen trong hệ gen có thể gây hại cho thể đột biến. Ý nghĩa: Việc tăng số lượng gen làm tăng sản phẩm của một số gen mong muốn. 15 Hậu quả lặp đoạn ở người 16 3. Đảo đoạnĐảo đoạnNST là gì? 17 3. Đảo đoạn Khái niệm: Là dạng đột biến làm cho một đoạn nào đó của NST đứt ra rồi đảo ngược 1800 và nối lại. Hệ quả: Làm thay đổi trình tự phân bố của gen trên NST→làm tăng cường hoặc giảm mức độ hoạt động của gen, có thể làm giảm khả năng sinh sản của cá thể đột biến. Ý nghĩa: Góp phần hình thành loài mới. 1819 4. Chuyển đoạn Khái niệm: Là dạng đột biến dẫn đến sự trao đổi đoạn trong 1 NST hoặc giữa các NST không tương đồng.ABC DEF ABCDJ KGH IJK GHIEF Hệ quả: Làm thay đổi nhóm gen liên kết và thường làm giảm khả năng sinh sản của cá thể đột biến. Ý nghĩa: Góp phần hình thành loài mới. 20
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Sinh học 12 bài 5 Bài giảng Sinh học 12 bài 5 Bài giảng điện tử Sinh học 12 Bài giảng điện tử lớp 12 Bài giảng môn Sinh học lớp 12 Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể Hình thái nhiễm sắc thể Cấu trúc nhiễm sắc thểGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Lịch sử lớp 12 bài 7: Tây Âu - Trường THPT Bình Chánh
14 trang 212 0 0 -
14 trang 189 0 0
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 12 bài 7: Tây Âu
15 trang 43 0 0 -
Bài giảng Giải tích lớp 12: Hàm số lũy thừa - Trường THPT Bình Chánh
5 trang 43 0 0 -
Bài giảng Lịch sử 12 bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kỳ chiến tranh lạnh
39 trang 43 0 0 -
Giáo án Đại số lớp 12: Chuyên đề 1 bài 5 - Tiếp tuyến
59 trang 40 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 bài: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (Tiết 1)
16 trang 39 0 0 -
Bài giảng Tiếng Anh lớp 12: Unit 13 - The 22nd Sea Games
23 trang 39 0 0 -
Bài giảng GDCD lớp 12 bài 1: Pháp luật và đời sống (Tiết 1)
11 trang 37 0 0 -
14 trang 36 0 0