Bài giảng Sinh học 7 bài 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun tròn
Số trang: 24
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.71 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Sinh học 7 bài 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun tròn thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Sinh học 7 bài 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun tròn trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học 7 bài 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun trònBÀI GIẢNG SINH HỌC 7 Kiểm tra bài cũNêu tác hại của giun đũa đối với sức khỏe conngười và cách phòng chống giun đũa ký sinh? - Tác hại: Gây đau bụng, tắc ruột, tắc ống mật, suy dinh dưỡng cho vật chủ. - Biện pháp phòng chống: +Giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân khi ăn uống. +Tẩy giun định kì. (?) Động vật có đặc điểm cơ bản nào để được xếp vào ngành giun dẹp,giun tròn. dẹp Giun Giun trònCó đối xứng hai bên và cơ Có tiết diện ngang cơ thểthể dẹp theo chiều lưng tròn.bụng.(?) Quan sát các hình sau và cho bi ết đâu làgiun dẹp, đâu là giun tròn. 1 2 3 4 5Giun dẹp Giun tròn 2 1 4 3 5Như vậy, ngoài giun đũa, ngành giun tròn còn có nhiều loài khác. Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁCI. MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC:(?) Quan sát, đọc chú thích các hình 14.1,2,3, thảo luận và tr ả l ời câu hỏi sau:Các loài giun tròn thường kí sinh ở đâu và gây tác hại gì cho vật chủ?Các loài giun tròn thường kí sinh ở các nơi giàu chất dinh dưỡng trong cơ thểngười và động thực vật như ở: ruột non, tá tràng, mạch bạch huyết, rễ lúa.Chúng gây tác hại cho cơ thể vật chủ bằng cách lấy tranh thức ăn, gây viêmnhiễm nơi kí sinh và còn tiết ra các chất độc có hại cho cơ thể vật chủ. Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC I. MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC:Thảo luận nhóm, hoàn thành bảng sau (5phút):Đạ i Đặc điểm so sánhdiệngiun Nơi sống Con đường Tác hạitròn xâm nhập Kí sinh ở Gây ngứa, mấtGiun ruột già Qua đường ngủ,mất chấtkim người tiêu hóa dinh dưỡng Làm người xanhGiun Kí sinh ở tá Qua da bàn xao, vàng vọtmóc câu tràng người chânGiun Kí sinh ở Qua rễ lúa Gây bệnh vàngrễ lúa rễ lúa lụi Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁCI. MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC: Giun kim kí sinh trong ruột người Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁCI. MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC: Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁCI. MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC: Bệnh vàng lụi ở lúa Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁCI. MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC: (?) Quan sát hình 14.4 và cho biết: Giun kim gây cho trẻ em điều phiền toái như thế nào? Giun kim gây phiền toái cho trẻ em mỗi khi chúng tìm đến cửa hậu môn để đẻ trứng vào lúc đêm khuya. Do thói quen nào ở trẻ mà giun kim khép kín được vòng đời? Vì ngứa ngáy, trẻ em đưa tay gãi và do thói quen mút tay, liền đưa luôn trứng vào miệng để khép kín vòng đời của giun. Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁCI. MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC: - Phần lớn giun tròn kí sinh ở động vật, thực vật và người. - Ở người, một số giun kí sinh phổ biến là giun chỉ, giun móc câu, giun kim… Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁCI. MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC: - Các loài giun tròn thường kí sinh ở các nơi giàu chất dinh dưỡng trong cơ thể người và động thực vật như ở: ruột non, tá tràng, mạch bạch huyết, rễ lúa. Chúng gây tác hại cho cơ thể vật chủ bằng cách lấy tranh thức ăn, gây viêm nhiễm nơi kí sinh và còn tiết ra các chất độc có hại cho cơ thể vật chủ. Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁCI. MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC: Quan sát vòng đời của một số giun tròn kí sinh ở người sau: Vòng đời giun kim. Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁCI. MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC: Vòng đời giun móc câu: Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁCII. CÁCH PHÒNG BỆNH GIUN KÍ SINH: Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁCII. CÁCH PHÒNG BỆNH GIUN KÍ SINH: (?) Từ con đường xâm nhiễm, em hãy cho biết để đề phòng bệnh giun chúng ta phải có biện pháp gì? Để đề phòng bệnh giun chúng ta phải giữ vệ sinh cơ thể và vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh môi trường, tiêu diệt ruồi nhặng, không tưới rau bằng phân tươi… Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁCII. CÁCH PHÒNG BỆNH GIUN KÍ SINH: Để đề phòng bệnh giun chúng ta phải giữ vệ sinh cơ thể và vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh môi trường, tiêu diệt ruồi nhặng, không tưới rau bằng phân tươi…Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC Câu 1: Giun móc câu nguy hiểm hơn giun kim vì: a. Giun móc câu đẻ trứng ở cửa hậu môn nên vòng đời dễ khép kín hơn do sau khi gãi lại đưa tay vào miệng. 00 01 02 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học 7 bài 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun trònBÀI GIẢNG SINH HỌC 7 Kiểm tra bài cũNêu tác hại của giun đũa đối với sức khỏe conngười và cách phòng chống giun đũa ký sinh? - Tác hại: Gây đau bụng, tắc ruột, tắc ống mật, suy dinh dưỡng cho vật chủ. - Biện pháp phòng chống: +Giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân khi ăn uống. +Tẩy giun định kì. (?) Động vật có đặc điểm cơ bản nào để được xếp vào ngành giun dẹp,giun tròn. dẹp Giun Giun trònCó đối xứng hai bên và cơ Có tiết diện ngang cơ thểthể dẹp theo chiều lưng tròn.bụng.(?) Quan sát các hình sau và cho bi ết đâu làgiun dẹp, đâu là giun tròn. 1 2 3 4 5Giun dẹp Giun tròn 2 1 4 3 5Như vậy, ngoài giun đũa, ngành giun tròn còn có nhiều loài khác. Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁCI. MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC:(?) Quan sát, đọc chú thích các hình 14.1,2,3, thảo luận và tr ả l ời câu hỏi sau:Các loài giun tròn thường kí sinh ở đâu và gây tác hại gì cho vật chủ?Các loài giun tròn thường kí sinh ở các nơi giàu chất dinh dưỡng trong cơ thểngười và động thực vật như ở: ruột non, tá tràng, mạch bạch huyết, rễ lúa.Chúng gây tác hại cho cơ thể vật chủ bằng cách lấy tranh thức ăn, gây viêmnhiễm nơi kí sinh và còn tiết ra các chất độc có hại cho cơ thể vật chủ. Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC I. MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC:Thảo luận nhóm, hoàn thành bảng sau (5phút):Đạ i Đặc điểm so sánhdiệngiun Nơi sống Con đường Tác hạitròn xâm nhập Kí sinh ở Gây ngứa, mấtGiun ruột già Qua đường ngủ,mất chấtkim người tiêu hóa dinh dưỡng Làm người xanhGiun Kí sinh ở tá Qua da bàn xao, vàng vọtmóc câu tràng người chânGiun Kí sinh ở Qua rễ lúa Gây bệnh vàngrễ lúa rễ lúa lụi Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁCI. MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC: Giun kim kí sinh trong ruột người Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁCI. MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC: Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁCI. MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC: Bệnh vàng lụi ở lúa Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁCI. MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC: (?) Quan sát hình 14.4 và cho biết: Giun kim gây cho trẻ em điều phiền toái như thế nào? Giun kim gây phiền toái cho trẻ em mỗi khi chúng tìm đến cửa hậu môn để đẻ trứng vào lúc đêm khuya. Do thói quen nào ở trẻ mà giun kim khép kín được vòng đời? Vì ngứa ngáy, trẻ em đưa tay gãi và do thói quen mút tay, liền đưa luôn trứng vào miệng để khép kín vòng đời của giun. Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁCI. MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC: - Phần lớn giun tròn kí sinh ở động vật, thực vật và người. - Ở người, một số giun kí sinh phổ biến là giun chỉ, giun móc câu, giun kim… Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁCI. MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC: - Các loài giun tròn thường kí sinh ở các nơi giàu chất dinh dưỡng trong cơ thể người và động thực vật như ở: ruột non, tá tràng, mạch bạch huyết, rễ lúa. Chúng gây tác hại cho cơ thể vật chủ bằng cách lấy tranh thức ăn, gây viêm nhiễm nơi kí sinh và còn tiết ra các chất độc có hại cho cơ thể vật chủ. Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁCI. MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC: Quan sát vòng đời của một số giun tròn kí sinh ở người sau: Vòng đời giun kim. Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁCI. MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC: Vòng đời giun móc câu: Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁCII. CÁCH PHÒNG BỆNH GIUN KÍ SINH: Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁCII. CÁCH PHÒNG BỆNH GIUN KÍ SINH: (?) Từ con đường xâm nhiễm, em hãy cho biết để đề phòng bệnh giun chúng ta phải có biện pháp gì? Để đề phòng bệnh giun chúng ta phải giữ vệ sinh cơ thể và vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh môi trường, tiêu diệt ruồi nhặng, không tưới rau bằng phân tươi… Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁCII. CÁCH PHÒNG BỆNH GIUN KÍ SINH: Để đề phòng bệnh giun chúng ta phải giữ vệ sinh cơ thể và vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh môi trường, tiêu diệt ruồi nhặng, không tưới rau bằng phân tươi…Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC Câu 1: Giun móc câu nguy hiểm hơn giun kim vì: a. Giun móc câu đẻ trứng ở cửa hậu môn nên vòng đời dễ khép kín hơn do sau khi gãi lại đưa tay vào miệng. 00 01 02 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Sinh học 7 bài 14 Bài giảng Sinh học 7 bài 14 Bài giảng điện tử Sinh học 7 Bài giảng điện tử lớp 7 Bài giảng lớp 7 môn Sinh học Đặc điểm chung của ngành giun tròn Nơi kí sinh của giun kim Nơi kí sinh của giun móc câuTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng - Âm nhạc 7 - GV: L.Q.Vinh
13 trang 50 0 0 -
Bài giảng Toán 7 bài 11 sách Kết nối tri thức: Định lí và chứng minh định lí
24 trang 41 0 0 -
Bài giảng môn Tin học lớp 7 bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ
19 trang 40 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 7 bài 13: Môi trường truyền âm
14 trang 35 0 0 -
34 trang 34 0 0
-
Bài giảng GDCD 7 bài 7 sách Cánh diều: Ứng phó với tâm lí căng thẳng
27 trang 33 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 7 - Tiết 14: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn
12 trang 31 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh
16 trang 31 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 7 - Tiết 53: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
17 trang 30 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn 7 bài 1: Mẹ tôi
27 trang 29 0 0