![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Sinh học 7 bài 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm của ngành giun đốt
Số trang: 20
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.93 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Sinh học 7 bài 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm của ngành giun đốt thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Sinh học 7 bài 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm của ngành giun đốt trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học 7 bài 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm của ngành giun đốt BÀIGIẢNGSINHHỌC7BÀI17:MỘTSỐGIUNĐỐTKHÁC VÀĐẶCĐIỂMCHUNG CỦANGHÀNHGIUNĐỐT MỘT SỐ GIUN ĐỐT THƯỜNG GẶPPHẦN 1CÂU HỎI : Giun đất có mấy loài ?=> Có khoảng trên 9 nghìn loài. Nơi sống của giun đất ? => Sống ở nước mặn, ngọt, trong bùn, trong đất. Một số giun sống ở cạn và kí sinh. ĐIỀn vào chỗ trống loàiGiun đất đa dạng về..… lối sống ,……………....và……………ng sống môi trườ……………………………..Con sá sùng CON SÁ SÙNGCác loài trong ngành Sá sùng là tương đốiphổ biến và sống trong các vùng nướcnông, hoặc là trong các hang hốc hoặc làtrong các mai vỏ động vật đã bị vứt bỏgiống như các loài tôm ở nhờ vẫn làm. Mộtsố đào hang hốc vào trong các lớp đá đểlàm nơi trú ẩn. Mặc dù thông thường cácloài sá sùng không dài quá 10 cm nhưng mộtsố loài có thể dài gấp vài lần chiều dàithông thường này. Sinh sản vô tính và hữutính đều có thể tìm thấy ở sá sùng, mặc dùsinh sản vô tính là không phổ biến. Sá sùngsinh sản vô tính thông qua phân đôi theochiều ngang và tiếp theo là tái sinh các bộphận cơ thể thiết yếu.CON CON ĐỈARƯƠI GIÁC BÁM GIÁC BÁM CON VẮTVắt là con vật giống như con Vắt sống trên cạn và thườnggiun nhỏ, dài 2-5cm, có giác có mặt ở nơi đất ẩm thấp,bám ở đầu và đuôi. Chúng di đầy lá rụng như các lối dẫn vào những khu rừng trên khắpchuyển bằng cách sâu đo. thế giới.Giun Đất Bài 17: Một số giun đốt khác vàđặc điểm chung của ngành giun đốtI. MỘT SỐ GIUN ĐỐT THƯỜNG GẶP : Môi trường sống STT Lối sống 1 Giun đất Đất ẩm Chui rúc 2 Đ ỉa Nước ngọt, mặn, lợ. Ký sinh ngoài 3 Rươi Nước lợ Tự do 4 Giun đỏ Nước ngọt Định cư 5 Vắ t Đất, lá cây Tự do 6 Sa sùng Nước mặn Tự doCụm từ gợi ý: Đất ẩm, nước ngọt, nước mặn, nước lợ, lá cây..... Tự do, chui rúc, ký sinh, định cư..... Kết luận:Giun đốt có nhiều loại: Vắt, đỉa, giun-đỏ, rươi, sa sùng...- Sống ở các môi trường: Đất ẩm,nước, lá cây...- Giun đốt có thể sống tự do, định cưhay chui rúc.PHẦN 2 Đặc Điểm Chung Của Nghành Giun Đốt Bài 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành giun đốtBài tập: Thảo luận, đánh dấu () và điền nội dung phù hợp để hoàn thiện bảng sau. T Đại diện Giun Giun đỏ Đỉa Rươi T Đặc điểm đất1 Cơ thể phân đốt 2 Cơ thể không phân đốt Có thể xoang (khoang cơ thể3 chính thứ) 4 Có hệ tuần hoàn,máu đỏ 5 H.T.K và giác quan phát triển Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay 6 hệ cơ của thành cơ thể 7 Ông tiêu hoá thiếu hậu môn8 Ống tiêu hóa phân hóa 9 Hô hấp qua da hay bằng mang Kết luận: Đặc điểm chung của giun đốt : + Cơ thể dài phân đốt. + Có thể xoang. + Hô hấp qua da hay mang. + Hệ tuần hoàn kín, máu màu đỏ. + Hệ tiêu hoá phân hoá. + Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch, giác quanphát triển. + Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ củathành cơ thể.VAI TRÒ GIUN ĐỐT Bài tập: Tìm đại diện của giun đốt điền vào chỗtrống cho phù hợp với ý nghĩa của chúng rươi, sa sùng , …..- Làm thức ăn cho người:..............................................- Làm thức ăn cho động vật khác:................................. ít tơ..... Giun đất, giun đỏ, giun- Làm cho đất trồng xốp, thoáng:.................................. Các loại giun đất...- Làm màu mỡ đất trồng:....................................... Các loại giun đất...- Làm thức ăn cho cá:.................................................... Giun ít tơ ,rươi, sa sùng, rọm...- Có hại cho động vật và người:................................ Các loại đỉa,vắt........Kết ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học 7 bài 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm của ngành giun đốt BÀIGIẢNGSINHHỌC7BÀI17:MỘTSỐGIUNĐỐTKHÁC VÀĐẶCĐIỂMCHUNG CỦANGHÀNHGIUNĐỐT MỘT SỐ GIUN ĐỐT THƯỜNG GẶPPHẦN 1CÂU HỎI : Giun đất có mấy loài ?=> Có khoảng trên 9 nghìn loài. Nơi sống của giun đất ? => Sống ở nước mặn, ngọt, trong bùn, trong đất. Một số giun sống ở cạn và kí sinh. ĐIỀn vào chỗ trống loàiGiun đất đa dạng về..… lối sống ,……………....và……………ng sống môi trườ……………………………..Con sá sùng CON SÁ SÙNGCác loài trong ngành Sá sùng là tương đốiphổ biến và sống trong các vùng nướcnông, hoặc là trong các hang hốc hoặc làtrong các mai vỏ động vật đã bị vứt bỏgiống như các loài tôm ở nhờ vẫn làm. Mộtsố đào hang hốc vào trong các lớp đá đểlàm nơi trú ẩn. Mặc dù thông thường cácloài sá sùng không dài quá 10 cm nhưng mộtsố loài có thể dài gấp vài lần chiều dàithông thường này. Sinh sản vô tính và hữutính đều có thể tìm thấy ở sá sùng, mặc dùsinh sản vô tính là không phổ biến. Sá sùngsinh sản vô tính thông qua phân đôi theochiều ngang và tiếp theo là tái sinh các bộphận cơ thể thiết yếu.CON CON ĐỈARƯƠI GIÁC BÁM GIÁC BÁM CON VẮTVắt là con vật giống như con Vắt sống trên cạn và thườnggiun nhỏ, dài 2-5cm, có giác có mặt ở nơi đất ẩm thấp,bám ở đầu và đuôi. Chúng di đầy lá rụng như các lối dẫn vào những khu rừng trên khắpchuyển bằng cách sâu đo. thế giới.Giun Đất Bài 17: Một số giun đốt khác vàđặc điểm chung của ngành giun đốtI. MỘT SỐ GIUN ĐỐT THƯỜNG GẶP : Môi trường sống STT Lối sống 1 Giun đất Đất ẩm Chui rúc 2 Đ ỉa Nước ngọt, mặn, lợ. Ký sinh ngoài 3 Rươi Nước lợ Tự do 4 Giun đỏ Nước ngọt Định cư 5 Vắ t Đất, lá cây Tự do 6 Sa sùng Nước mặn Tự doCụm từ gợi ý: Đất ẩm, nước ngọt, nước mặn, nước lợ, lá cây..... Tự do, chui rúc, ký sinh, định cư..... Kết luận:Giun đốt có nhiều loại: Vắt, đỉa, giun-đỏ, rươi, sa sùng...- Sống ở các môi trường: Đất ẩm,nước, lá cây...- Giun đốt có thể sống tự do, định cưhay chui rúc.PHẦN 2 Đặc Điểm Chung Của Nghành Giun Đốt Bài 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành giun đốtBài tập: Thảo luận, đánh dấu () và điền nội dung phù hợp để hoàn thiện bảng sau. T Đại diện Giun Giun đỏ Đỉa Rươi T Đặc điểm đất1 Cơ thể phân đốt 2 Cơ thể không phân đốt Có thể xoang (khoang cơ thể3 chính thứ) 4 Có hệ tuần hoàn,máu đỏ 5 H.T.K và giác quan phát triển Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay 6 hệ cơ của thành cơ thể 7 Ông tiêu hoá thiếu hậu môn8 Ống tiêu hóa phân hóa 9 Hô hấp qua da hay bằng mang Kết luận: Đặc điểm chung của giun đốt : + Cơ thể dài phân đốt. + Có thể xoang. + Hô hấp qua da hay mang. + Hệ tuần hoàn kín, máu màu đỏ. + Hệ tiêu hoá phân hoá. + Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch, giác quanphát triển. + Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ củathành cơ thể.VAI TRÒ GIUN ĐỐT Bài tập: Tìm đại diện của giun đốt điền vào chỗtrống cho phù hợp với ý nghĩa của chúng rươi, sa sùng , …..- Làm thức ăn cho người:..............................................- Làm thức ăn cho động vật khác:................................. ít tơ..... Giun đất, giun đỏ, giun- Làm cho đất trồng xốp, thoáng:.................................. Các loại giun đất...- Làm màu mỡ đất trồng:....................................... Các loại giun đất...- Làm thức ăn cho cá:.................................................... Giun ít tơ ,rươi, sa sùng, rọm...- Có hại cho động vật và người:................................ Các loại đỉa,vắt........Kết ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Sinh học 7 bài 17 Bài giảng Sinh học 7 bài 17 Bài giảng điện tử Sinh học 7 Bài giảng điện tử lớp 7 Bài giảng môn Sinh học lớp 7 Đặc điểm của ngành giun đốt Vai trò của giun đốt Nhận biết ngành giun đốtTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng - Âm nhạc 7 - GV: L.Q.Vinh
13 trang 53 0 0 -
Bài giảng Toán 7 bài 11 sách Kết nối tri thức: Định lí và chứng minh định lí
24 trang 43 0 0 -
Bài giảng môn Tin học lớp 7 bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ
19 trang 43 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 7 bài 13: Môi trường truyền âm
14 trang 37 0 0 -
34 trang 36 0 0
-
Bài giảng GDCD 7 bài 7 sách Cánh diều: Ứng phó với tâm lí căng thẳng
27 trang 36 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 7 - Tiết 14: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn
12 trang 34 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh
16 trang 33 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 7 - Tiết 53: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
17 trang 32 0 0 -
Bài giảng Trang trí đầu báo tường - Mỹ thuật 7 - GV.Dương Hiếu Nghĩa
18 trang 31 0 0