Bài giảng Sinh học 7 bài 33: Cấu tạo trong của cá chép
Số trang: 9
Loại file: ppt
Dung lượng: 609.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Sinh học 7 bài 33: Cấu tạo trong của cá chép thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Sinh học 7 bài 33: Cấu tạo trong của cá chép trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học 7 bài 33: Cấu tạo trong của cá chépBÀI GIẢNG SINH HỌC 7 I.Các cơ quan dinh dưỡng 1. Tiêu hóaCá chép có bóng hơi thông với thực quản bằngmột ống ngắn giúp cá chìm nổi trong nước dễdàng Dựa vào kết quả quan sát trên mãu mổ trong bài 32, nêu rõ các thành phần của hệ tiêu hóa mà em biết và thử xác định chức năng của mỗi thành phầnỐng tiêu hóa: Miệng -> hầu -> thực quản -> dạ dày ->ruột -> hậu mônCác bộ phận của hệ tiêu hóa Chức năng1. Miệng Cắn, xé, nghiền nát thức ăn2. Hầu Chuyển thức ăn xuống thục quản3. Thực quản Chuyển thức ăn xuống dạ dày4. Dạ dày Co bóp, ngiền nhiễn thức ăn5. Ruột Tiêu hóa thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng6. Gan Tiết ra dịch mật7. Túi mật Chứa dịch mật- có enzim tiêu hó thức ăn8. Hậu môn Thải chất cặn bã2. Tuần hoàn và hô hấp Dựa vào hình 33.1, hoàn chỉnh thôn tin trong SGK- tr 108Hệ tuần hoàn gồm tim và các mạch. Tim cá có 2 ngăn là: tâm nhĩ tâm thất……….. và…………, nối với các mạch tạo thành một vòngtuần hoàn kín. Đông mạch chủ bụngKhi tâm thất co tống máu và…………..........................Từ đó Các mao mạch mangchuyển qua...................................., ở đây xảy ra sự trao đổikhí, máu trở thành đỏ tươi, giàu ôxi ,theoĐộng mạch chủ lưng Các mao mạch ở các cơ quan………………………... đến .........................……………….cung cấp ôxi và các chất dinh dưỡng cho các cơ quan hoạt Tĩnh mạch bụngđộng. Máu từ các cơ quan theo…..............……… trở về Tâm nhĩ…………… Khi tâm nhĩ co dồn máu sang tâm thất và cứ nhưvậy máu được vận chuyển trong một vòng kín3. Bài tiết Phía giữa khoang thận, sát với sỗng lưng có 2 thận màu tím đỏ, nằm 2 bên cột sống, thận cá thuộc giữa (trung thận), còn đơn giản, có chức năng lọc máu, thải các chất không cần thiết ra ngoài nhưng khả năng lọc chưa caoII. Thần kinh và các giác quan - Dựa vào hình 33.2, hãy nêu rõ các bộ phận của các hệ thần khinh ở cá. - Dựa vào hình 33.3, trình bày các phần cấu tạo của bộ não cá chép- Hệ thần khinh hình ống gồm não bộ và tủy sống.Não trước chưa phát triển nhưng tiểu não tương đốiphát triển, có vai trò điều hòa và phối hợp các hoạtđọng phức tạp khi bơi- Hành khứu giác, thùy giác cũng rất phát tiển- Các giác quan quan trọng ở cá là mắt, mũi, cơ quanđường bên cũng là giác quan quan trọng giúp cánhận biết được những kích thích về áp lực, tốc độdòng nước và các vật cản trên đường đi để tránh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học 7 bài 33: Cấu tạo trong của cá chépBÀI GIẢNG SINH HỌC 7 I.Các cơ quan dinh dưỡng 1. Tiêu hóaCá chép có bóng hơi thông với thực quản bằngmột ống ngắn giúp cá chìm nổi trong nước dễdàng Dựa vào kết quả quan sát trên mãu mổ trong bài 32, nêu rõ các thành phần của hệ tiêu hóa mà em biết và thử xác định chức năng của mỗi thành phầnỐng tiêu hóa: Miệng -> hầu -> thực quản -> dạ dày ->ruột -> hậu mônCác bộ phận của hệ tiêu hóa Chức năng1. Miệng Cắn, xé, nghiền nát thức ăn2. Hầu Chuyển thức ăn xuống thục quản3. Thực quản Chuyển thức ăn xuống dạ dày4. Dạ dày Co bóp, ngiền nhiễn thức ăn5. Ruột Tiêu hóa thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng6. Gan Tiết ra dịch mật7. Túi mật Chứa dịch mật- có enzim tiêu hó thức ăn8. Hậu môn Thải chất cặn bã2. Tuần hoàn và hô hấp Dựa vào hình 33.1, hoàn chỉnh thôn tin trong SGK- tr 108Hệ tuần hoàn gồm tim và các mạch. Tim cá có 2 ngăn là: tâm nhĩ tâm thất……….. và…………, nối với các mạch tạo thành một vòngtuần hoàn kín. Đông mạch chủ bụngKhi tâm thất co tống máu và…………..........................Từ đó Các mao mạch mangchuyển qua...................................., ở đây xảy ra sự trao đổikhí, máu trở thành đỏ tươi, giàu ôxi ,theoĐộng mạch chủ lưng Các mao mạch ở các cơ quan………………………... đến .........................……………….cung cấp ôxi và các chất dinh dưỡng cho các cơ quan hoạt Tĩnh mạch bụngđộng. Máu từ các cơ quan theo…..............……… trở về Tâm nhĩ…………… Khi tâm nhĩ co dồn máu sang tâm thất và cứ nhưvậy máu được vận chuyển trong một vòng kín3. Bài tiết Phía giữa khoang thận, sát với sỗng lưng có 2 thận màu tím đỏ, nằm 2 bên cột sống, thận cá thuộc giữa (trung thận), còn đơn giản, có chức năng lọc máu, thải các chất không cần thiết ra ngoài nhưng khả năng lọc chưa caoII. Thần kinh và các giác quan - Dựa vào hình 33.2, hãy nêu rõ các bộ phận của các hệ thần khinh ở cá. - Dựa vào hình 33.3, trình bày các phần cấu tạo của bộ não cá chép- Hệ thần khinh hình ống gồm não bộ và tủy sống.Não trước chưa phát triển nhưng tiểu não tương đốiphát triển, có vai trò điều hòa và phối hợp các hoạtđọng phức tạp khi bơi- Hành khứu giác, thùy giác cũng rất phát tiển- Các giác quan quan trọng ở cá là mắt, mũi, cơ quanđường bên cũng là giác quan quan trọng giúp cánhận biết được những kích thích về áp lực, tốc độdòng nước và các vật cản trên đường đi để tránh.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Sinh học 7 bài 33 Bài giảng Sinh học 7 bài 33 Bài giảng điện tử Sinh học 7 Bài giảng điện tử lớp 7 Bài giảng lớp 7 Sinh học Cơ quan sinh dưỡng của cá chép Hệ tuần hoàn của cá Hô hấp ở cáGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng - Âm nhạc 7 - GV: L.Q.Vinh
13 trang 50 0 0 -
Bài giảng Toán 7 bài 11 sách Kết nối tri thức: Định lí và chứng minh định lí
24 trang 40 0 0 -
Bài giảng môn Tin học lớp 7 bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ
19 trang 40 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 7 bài 13: Môi trường truyền âm
14 trang 35 0 0 -
34 trang 34 0 0
-
Bài giảng GDCD 7 bài 7 sách Cánh diều: Ứng phó với tâm lí căng thẳng
27 trang 33 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 7 - Tiết 14: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn
12 trang 31 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh
16 trang 31 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 7 - Tiết 53: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
17 trang 30 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn 7 bài 1: Mẹ tôi
27 trang 29 0 0