Bài giảng Sinh học 7 bài 4: Trùng roi
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học 7 bài 4: Trùng roiBÀI 4: TRÙNG ROICấu tạo và di chuyển • Cơ thể trùng roi là một tế bào có kích thước hiển vi ( khoảng 0.05 mm ). Cơ thể hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù và có 1 roi dài. Roi xoáy vào nước giúp cơ thể di chuyển. • Cấu tạo cơ thể trùng roi gồm có nhân, chất nguyên sinh có chứa các hạt diệp lục ( khoảng 20 hạt ), các hạt dự trữ ( nhỏ hơn ) và điểm mát ( cạnh gốc roi ). Dưới điểm mắt có không bào co bóp. Điểm mắt giup trùng roi nhận biết được ánh sáng. ( Xem hình 4.1 ) RoiKhông bào co Điểm mắt bóp Màng Hạt dự cơ thể trữ Hạt diệp lục Nhân Hình 4.1. Cấu tạo cơ thể trùng roiDinh dưỡng Ở nơi ánh sáng, trùng roi xanh dinh dưỡng thực vật. Nếu chuyển vào chỗ tối lâu ngày, trùng roi mất dần màu xanh. Chúc vẫn sống được nhờ đồng hóa những chất hữu cơ hòa tan do các sinh vật khác chết phân hủy ra (còn gọi là dị dưỡng). Hô hấp của trùng roi nhờ sự trao đổi khí qua màng tế bào. Không bào co bóp tập trung nước thừa cùng sản phẩm bài tiết rồi thải ra ngoài, góp phần điều chỉnh áp suoaats thẩm thấu của cơ thể.Sinh sản Nhân nằm ở phía sau cơ thể, khi sinh sản, nhân phân đôi trước, tiếp theo là chất nguyên sinh và các bào quan. Cơ thể phân đôi theo chiều dọc. Hãy dựa vào hình 4.2, diễn đạt bằng lời bằng 6 bước sinh sản phân đôi của trùng roi xanh.Hình4.2Cácbướcsinhsảnphânđôi ởtrùngroiTính hướng sáng Người ta đã làm một thí nghiệm đơn giản sau: đặt bình chứa trùng roi xanh trên bậc cửa sổ. Dùng giấy đen che tối nửa trong thành bình. Qua vài ngày giấy đen ra và quan sát bình thấy phía ánh sáng nước có mùa xanh lá cây, phía che tối màu trong suốt. Dựa vào cấu tạo trùng roi hãy giải thích hiện tượng xảy ra của thí nghiệm trên. Thảo luận và đánh dấu ( v ) vào ô trống với ý trả lời đúng cho các câu hỏi sau: - Trùng roi xanh tiến về ánh sáng nhờ:Đáp án Diệp lục Roi và điểm mắt - Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở chỗ: Có diệp lục Có thành xenlulôzơĐáp án Có roi Có điểm mắtTập đoàn trùng roi Ở một số ao và giếng nước, đôi khi co thể gặp các “hạt” hình cầu, màu xanh lá cây, đường kính khoảng 1mm, bơi lơ lửng, xoay tròn. Đó là tập đoàn trùng roi (còn gọi là tập đoàn Vôn vốc).Tập đoàn có hình cầu với Mỗi tập đoàn gồm các tế Ở lát cắt tập đoàn thấy rõ hàng nghìn tế bào. bào liên kết lại như mạng mỗi cá thể có 2 roi hướng ra lưới. ngoài. Bằng các cụm từ : Tế bào, trùng roi, đơn bào, đa bào; em hãy điền vào câu nhận xét sau đây về tập đoàn trùng roiTập đoàn .......................dù có trùng roi ế bào nhitều ...................nhưng vẫn chỉ là một nhóm động ơật ................ vì m ỗi t ế bào đ vn bào vẫn được coi là hình ảnh của mối quan hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vđat bào ậ ......................... Đáp ánGhi nhớ Trùng roi xanh là một cơ thể động vật đơn bào, di chuyển nhờ roi, vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng, hô hấp qua màng cơ thể, bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ không bào co bóp, sinh sản vô tính theo cách phân đôi. Tập đoàn trùng roi gồm nhiều tế bào có roi, liên kết lại với nhau tạo thành. Chúng gợi ra mối quan hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào và đa bào.Câu hỏi1. Có thể gặp trùng roi ở đâu?2. Trùng roi giống và khác với thực vật ở điểm nào?3*. Khi di chuyển, roi hoạt động như thế nào khiến cho cơ thể trùng roi vừa tiến vừa xoay mình?Em có biết- Cuối xuân, đầu hè khi bắt đầu có nắng ấm, trùng roi ở mặt nước ao hồ sinh sản vô tính rất nhanh tạo nên lớp váng xanh trên mặt nước.- Khi gặp điều kiện bất lợi, trùng roi và một số động vật đơn bào có hiện tượng “kết bào xác” xảy ra như sau: thoát bớt nước thừa, cơ thể thu nhỏ, hình thành vỏ bọc ban ngoài ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Sinh học 7 bài 4 Bài giảng Sinh học 7 bài 4 Bài giảng điện tử Sinh học 7 Bài giảng điện tử lớp 7 Bài giảng lớp 7 Sinh học Trùng roi xanh Cấu tạo trùng roi xanh Tập đoàn trùng roiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng - Âm nhạc 7 - GV: L.Q.Vinh
13 trang 50 0 0 -
Bài giảng Toán 7 bài 11 sách Kết nối tri thức: Định lí và chứng minh định lí
24 trang 41 0 0 -
Bài giảng môn Tin học lớp 7 bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ
19 trang 40 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 7 bài 13: Môi trường truyền âm
14 trang 35 0 0 -
34 trang 34 0 0
-
Bài giảng GDCD 7 bài 7 sách Cánh diều: Ứng phó với tâm lí căng thẳng
27 trang 33 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 7 - Tiết 14: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn
12 trang 31 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh
16 trang 31 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 7 - Tiết 53: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
17 trang 30 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn 7 bài 1: Mẹ tôi
27 trang 29 0 0 -
Bài giảng Âm nhạc thường thức: Một số thể loại bài hát - Âm nhạc 7 - GV: L.Q.Vinh
15 trang 29 0 0 -
Bài giảng Trang trí đầu báo tường - Mỹ thuật 7 - GV.Dương Hiếu Nghĩa
18 trang 27 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 7 bài 12: Độ to của âm
11 trang 27 0 0 -
Bài giảng Địa lý 7 bài 1: Dân số
17 trang 26 0 0 -
Bài giảng Sinh học lớp 7 bài 49: Đa dạng của lớp thú bộ dơi - bộ cá voi
29 trang 25 0 0 -
Bài giảng GDCD lớp 7 bài 11: Tự tin
17 trang 25 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 7 bài 4: Đơn thức đồng dạng
21 trang 25 0 0 -
Bài giảng Lịch sử 7 bài 5: Ấn Độ thời phong kiến
62 trang 25 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 7 bài 2: Hai tam giác bằng nhau
17 trang 25 0 0 -
Bài giảng Thể dục lớp 7: Phòng tránh chấn thương khi hoạt động TDTT
5 trang 25 0 0