Bài giảng Sinh học 7 bài 50: Đa dạng của lớp thú( tiếp theo) bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt
Số trang: 26
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.15 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Sinh học 7 bài 50: Đa dạng của lớp thú( tiếp theo) bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Sinh học 7 bài 50: Đa dạng của lớp thú( tiếp theo) bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học 7 bài 50: Đa dạng của lớp thú( tiếp theo) bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt Lựa chọn đáp án đúng nhấtCâu 1: Đặc điểm nào không phải của dơi?A. Màng cánh rộng, có lông maoB. Có 2 kiểu bay lượn và bay vỗ cánhC. Đẻ con và nuôi con bằng sữaD. Chi sau yếu, bám vào cành cây treo ngược cơ thểCâu 2: Loài nào sau đây không thuộc bộ cá voiA. Cá heo C. Cá sấuB. Cá nhà táng D. Cả 3 loài trênCâu 3: Đặc điểm nào không đúng với cá voiA. Có khả năng phát ra siêu âmB. Đẻ con và nuôi con bằng sữaC. Có bộ răng chắc khỏe để ăn tôm, cá nhỏD. Chi trước biến đổi thành vây bơiCâu 4: Đặc điểm sinh sản của Bộ cá voiA. Đẻ trứng thụ tinh trongB. Đẻ trứng thụ tinh ngoàiC. Đẻ conD. Tất cả đều saiBÀI 50: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt) I. BỘ ĂN SÂU BỌCHUỘT CHÙ CHUỘT CHŨI NGHIÊN CỨU MỤC I – SGK (162) ĐIỀN THÔNG TIN VÀO VỞ BÀI TẬP PHẦN BỘ ĂN SÂU BỌ Bộ Loài Môi Đời Cấu Cách Chế động trường sống tạo bắt mồi độ ăn vật sống răngBộ Ăn Chuột Các Ănsâu bọ chù Trên Đơn răng Tìm động mặt độc đều mồi vật đất nhọn Chuột Đào Các chũi Đơn răng Tìm Ăn hang độc đều mồi động trong nhọn vật đất Cấu tạo răng của Bộ ăn sâu bọ có gì đặc biệt để thích nghi với chế độ ăn sâu bọ? Bộ răng thích nghi với chếđộ ăn sâu bọ. Với tất cả cácrăng nhọn (răng hàm có 3-4mấu nhọn. Cấu tạo bộ răng chuột chù Đã có đủ răng cửa, răngnanh và răng hàm Đặc điểm cấu tạo của Bộ sâu bọ thích nghi với lối sống tìm mồi như thế nào?Đặc điểm cấu tạo của bộ sâu bọ (đại diện chuột chũi) thích nghivới đời sống tìm mồi - Cấu tạo chi trước ngắn, bàn tay rộng nằm ngang so với cơthể,phía trên có móng to khỏe để đào hang. - Khứu giác (lông xúc giác) phát triển để tìm mồi và giúp địnhhướng đường điEm hãy nêu đặcđiểm chung của Bộ chúng tôi ! Tiểu kếtĐặc điểm:_ Mõm kéo dài thành vòi ngắn. Có đủ 3 loại răng, tất cả các răng đều nhọn._ Chi trước ngắn, bàn tay rộng, ngón tay to khỏe để đào hang._ Thị giác kém phát triển, nhưng khứu giác tinh, có các lông xúc giác phát triển._ Đời sống đơn độc (trừ thời gian sinh sản và nuôi conĐại diện: chuột chù, chuột chũi.Một số đại diện khác của bộ ăn sâu bọNHÍM GAI CHÂU ÂU CHUỘT DESMAN CHUỘT CHÙ RĂNG ĐỎ II. BỘ GẶM NHẤMCHUỘT ĐỒNG SÓC NGHIÊN CỨU MỤC I – SGK (162) ĐIỀN THÔNG TIN VÀO VỞ BÀI TẬP PHẦN BỘ GẶM NHẤMBộ Loài Môi Đời Cấu tạo Cách Chế độ động trường sống răng bắt ăn vật sống mồiGặmnhấm Trên Răng cửa Chuột Tìm mặt Đàn lớn, có Ăn tạp đồng khoảng mồi đất trống hàm Sóc Răng cửa Sống lớn, có Tìm Ăn trên Đàn khoảng mồi thực cây trống hàm vật 1 Răng cửa 2 Khoảng trống hàm 3 Răng hàmBỘ RĂNG SÓCBộ răng của Bộ gặm nhấm có đặc điểm gì thích nghi với chế độ gặm nhấm? Bộ răng có răng cửa lớn sắc nhọn phát triểnliên tục ở cả hàm trên và hàm dưới vì thế cầnđược giữ ngắn bằng cách gặm nhấm Thiếu răng nanh Giữa răng cửa và răng hàm là khoảng trốnghàm Tiểu kết• Bộ răng: thiếu răng nanh, răng cửa lớn, sắc. Răng cửa cách răng hàm một khoảng trống hàm.• Đời sống bầy đàn• Đại diện: chuột đồng, sóc, thỏ…1 số đại diện khác của Bộ gặm nhấm HẢI LY THỎCHUỘT NHẢY LỢN NƯỚC III. BỘ ĂN THỊTSƯ TỬ CHÓ SÓI TRẮNG QUAN SÁT TRANH ĐỆM THỊT MÓNG SẮCChân mèo có cấu tạo như thế nào để phù hợp với việc rình và bắtchuột?Chân mèo có móng sắc để vồ và giữ mồi Dưới chân có các nệm thịt giúp mèo di chuyển nhẹ nhàng vànhanh chóng Ngoài ra nệm thịt còn có tác dụng giữ ấm vào mùa đông NGHIÊN CỨU MỤC I – SGK (162) ĐIỀN THÔNG TIN VÀO VỞ BÀI TẬP PHẦN BỘ ĂNTHỊTBộ Loài Môi Đời Cấu tạo Cách Chế động trường sống răng bắt độ ăn vật sống mồi Răng nanh Đuổi Ăn Trên mặt Đ ơn dài nhọn, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học 7 bài 50: Đa dạng của lớp thú( tiếp theo) bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt Lựa chọn đáp án đúng nhấtCâu 1: Đặc điểm nào không phải của dơi?A. Màng cánh rộng, có lông maoB. Có 2 kiểu bay lượn và bay vỗ cánhC. Đẻ con và nuôi con bằng sữaD. Chi sau yếu, bám vào cành cây treo ngược cơ thểCâu 2: Loài nào sau đây không thuộc bộ cá voiA. Cá heo C. Cá sấuB. Cá nhà táng D. Cả 3 loài trênCâu 3: Đặc điểm nào không đúng với cá voiA. Có khả năng phát ra siêu âmB. Đẻ con và nuôi con bằng sữaC. Có bộ răng chắc khỏe để ăn tôm, cá nhỏD. Chi trước biến đổi thành vây bơiCâu 4: Đặc điểm sinh sản của Bộ cá voiA. Đẻ trứng thụ tinh trongB. Đẻ trứng thụ tinh ngoàiC. Đẻ conD. Tất cả đều saiBÀI 50: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt) I. BỘ ĂN SÂU BỌCHUỘT CHÙ CHUỘT CHŨI NGHIÊN CỨU MỤC I – SGK (162) ĐIỀN THÔNG TIN VÀO VỞ BÀI TẬP PHẦN BỘ ĂN SÂU BỌ Bộ Loài Môi Đời Cấu Cách Chế động trường sống tạo bắt mồi độ ăn vật sống răngBộ Ăn Chuột Các Ănsâu bọ chù Trên Đơn răng Tìm động mặt độc đều mồi vật đất nhọn Chuột Đào Các chũi Đơn răng Tìm Ăn hang độc đều mồi động trong nhọn vật đất Cấu tạo răng của Bộ ăn sâu bọ có gì đặc biệt để thích nghi với chế độ ăn sâu bọ? Bộ răng thích nghi với chếđộ ăn sâu bọ. Với tất cả cácrăng nhọn (răng hàm có 3-4mấu nhọn. Cấu tạo bộ răng chuột chù Đã có đủ răng cửa, răngnanh và răng hàm Đặc điểm cấu tạo của Bộ sâu bọ thích nghi với lối sống tìm mồi như thế nào?Đặc điểm cấu tạo của bộ sâu bọ (đại diện chuột chũi) thích nghivới đời sống tìm mồi - Cấu tạo chi trước ngắn, bàn tay rộng nằm ngang so với cơthể,phía trên có móng to khỏe để đào hang. - Khứu giác (lông xúc giác) phát triển để tìm mồi và giúp địnhhướng đường điEm hãy nêu đặcđiểm chung của Bộ chúng tôi ! Tiểu kếtĐặc điểm:_ Mõm kéo dài thành vòi ngắn. Có đủ 3 loại răng, tất cả các răng đều nhọn._ Chi trước ngắn, bàn tay rộng, ngón tay to khỏe để đào hang._ Thị giác kém phát triển, nhưng khứu giác tinh, có các lông xúc giác phát triển._ Đời sống đơn độc (trừ thời gian sinh sản và nuôi conĐại diện: chuột chù, chuột chũi.Một số đại diện khác của bộ ăn sâu bọNHÍM GAI CHÂU ÂU CHUỘT DESMAN CHUỘT CHÙ RĂNG ĐỎ II. BỘ GẶM NHẤMCHUỘT ĐỒNG SÓC NGHIÊN CỨU MỤC I – SGK (162) ĐIỀN THÔNG TIN VÀO VỞ BÀI TẬP PHẦN BỘ GẶM NHẤMBộ Loài Môi Đời Cấu tạo Cách Chế độ động trường sống răng bắt ăn vật sống mồiGặmnhấm Trên Răng cửa Chuột Tìm mặt Đàn lớn, có Ăn tạp đồng khoảng mồi đất trống hàm Sóc Răng cửa Sống lớn, có Tìm Ăn trên Đàn khoảng mồi thực cây trống hàm vật 1 Răng cửa 2 Khoảng trống hàm 3 Răng hàmBỘ RĂNG SÓCBộ răng của Bộ gặm nhấm có đặc điểm gì thích nghi với chế độ gặm nhấm? Bộ răng có răng cửa lớn sắc nhọn phát triểnliên tục ở cả hàm trên và hàm dưới vì thế cầnđược giữ ngắn bằng cách gặm nhấm Thiếu răng nanh Giữa răng cửa và răng hàm là khoảng trốnghàm Tiểu kết• Bộ răng: thiếu răng nanh, răng cửa lớn, sắc. Răng cửa cách răng hàm một khoảng trống hàm.• Đời sống bầy đàn• Đại diện: chuột đồng, sóc, thỏ…1 số đại diện khác của Bộ gặm nhấm HẢI LY THỎCHUỘT NHẢY LỢN NƯỚC III. BỘ ĂN THỊTSƯ TỬ CHÓ SÓI TRẮNG QUAN SÁT TRANH ĐỆM THỊT MÓNG SẮCChân mèo có cấu tạo như thế nào để phù hợp với việc rình và bắtchuột?Chân mèo có móng sắc để vồ và giữ mồi Dưới chân có các nệm thịt giúp mèo di chuyển nhẹ nhàng vànhanh chóng Ngoài ra nệm thịt còn có tác dụng giữ ấm vào mùa đông NGHIÊN CỨU MỤC I – SGK (162) ĐIỀN THÔNG TIN VÀO VỞ BÀI TẬP PHẦN BỘ ĂNTHỊTBộ Loài Môi Đời Cấu tạo Cách Chế động trường sống răng bắt độ ăn vật sống mồi Răng nanh Đuổi Ăn Trên mặt Đ ơn dài nhọn, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Sinh học 7 bài 50 Bài giảng Sinh học 7 bài 50 Bài giảng điện tử Sinh học 7 Bài giảng điện tử lớp 7 Bài giảng lớp 7 Sinh học Bộ ăn sâu bọ Bộ gặm nhấm Bộ ăn thịtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng - Âm nhạc 7 - GV: L.Q.Vinh
13 trang 46 0 0 -
Bài giảng môn Tin học lớp 7 bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ
19 trang 34 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 7 bài 13: Môi trường truyền âm
14 trang 34 0 0 -
34 trang 33 0 0
-
Bài giảng GDCD 7 bài 7 sách Cánh diều: Ứng phó với tâm lí căng thẳng
27 trang 30 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 7 - Tiết 14: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn
12 trang 28 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh
16 trang 27 0 0 -
Bài giảng Âm nhạc thường thức: Một số thể loại bài hát - Âm nhạc 7 - GV: L.Q.Vinh
15 trang 27 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn 7 bài 1: Mẹ tôi
27 trang 26 0 0 -
Bài giảng Sinh học lớp 7 bài 49: Đa dạng của lớp thú bộ dơi - bộ cá voi
29 trang 25 0 0