Danh mục

Bài giảng Sinh học 7 bài 8: Thủy tức

Số trang: 25      Loại file: ppt      Dung lượng: 2.45 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Sinh học 7 bài 8: Thủy tức thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Sinh học 7 bài 8: Thủy tức trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học 7 bài 8: Thủy tứcCâu hỏi: Nêu đặc điểm chung của Động vật nguyên sinh.Trả lời: •Cơ thể có kích thước hiển vi. •Chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống. •Phần lớn dị dưỡng. •Di chuyển bằng roi, chân giả, lông bơi (tự do) hoặc tiêu giảm (kí sinh). •Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.CHƯƠNG 2: Sứa Thủy tức Hải quỳ San hôCHƯƠNG 2: Bài 8: Dựa vào thông tin SGK trang 29, cho biết có thể gặp thủy tức ở đâu?CHƯƠNG 2:Bài 8: Đọc thông tin mục I – SGK, quan sát các hình vẽ sau đây và trả lời câu hỏi: Cho bibàykiểu dạng, ứng tcủa thủy Trình ết hình đối x cấu ạo ngoài của thủc?tức? tứ yI- HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI Trục đối xứngCHUYỂN- Cấu tạo ngoài: hình trụ dài Lỗ miệng + Phần dưới là đế  bám. Tua miệng + Phần trên có lỗ miệng, xung quanhcó các tua miệng. + Đối xứng tỏa tròn. Đế Hình dạng ngoài của thủy tức Quan sát hình 8.2, mô tả bằng lời 2 cách di chuyển của thủy tức.A – Di chuyển kiểu sâu đo B – Di chuyển kiểu lộn đầu Hình 8.2. Hai cách di chuyển ở thủy tức Ở cả 2 hình, thủy tức đều di chuyển từ trái sang phải và khi di chuyển chúng đã phối hợp giữa tua miệng với sự uốn nặn, nhào lộn của cơ thể.Thủy tức bơi trong nước CHƯƠNG 2: Bài 8:I- HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DICHUYỂN- Cấu tạo ngoài: hình trụ dài + Phần dưới là đế  bám. + Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng. + Đối xứng tỏa tròn.- Di chuyển: kiểu sâu đo, kiểu lộn đầu, bơi.II- CẤU TẠO TRONGII- CẤU TẠO TRONG Tầng keo Lớp ngoài Lớp trong Lát cắt dọc cơ thể thủy tức Lát cắt ngang cơ thể thủy tức Quan sát hình cắt dọc thủy tức, nghiên cứu thông tin trong bảng, xác định và ghi tên của từng loại tế bào vào ô trống của bảng sau: Bảng. Cấu tạo, chức năng một số tế bào thành cơ thể thủy tứcCơ thể thủy tức cái Hình một số Cấu tạo và chức năng Tên tế bổ dọc tế bào bào Tế bào hình túi, có gai cảm giác ở phía ngoài Tế bào (1); có sợi rỗng dài, nhọn, xoắn lộn vào trong gai (2). Khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi. Tế bào hình sao, có gai nhô ra ngoài, phía trong Tế bào tỏa nhánh, liên kết nhau tạo nên mạng thần thần kinh hình lưới. kinh - Tế bào trứng (3) hình thành từ tuyến hình cầu (5) ở thành cơ thể. Tế bào - Tinh trùng (4) hình thành từ tuyến hình vú (ở sinh con đực). sản Chiếm chủ yếu lớp trong: phần trong có 2 roi Tế bào và không bào tiêu hóa, làm nhiệm vụ tiêu hóa mô cơ thức ăn là chính. Phần ngoài liên kết nhau giúp – tiêu cơ thể co duỗi theo chiều ngang. hóa Chiếm phần lớn lớp ngoài: phần ngoài che Tế bào chở, phần trong liên kết nhau giúp cơ thể co mô bì - duỗi theo chiều dọc. cơTên các tế bào để Tế bào thần kinh, tế bào gai, tế bào mô bì – cơ, tế bào sinh sản. lựa chọn tế bào mô cơ – tiêu hóa, CHƯƠNG 2: Bài 8:I- HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI Lỗ miệTầng keo ngII- CẤ Ể TCHUYU N ẠO TRONG Lớp ngoài Tế bào gai- Thành cơ thể có 2 lớp: + Lớp ngoài: gồm…… gai, tế bào ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: