Bài giảng Sinh học 8 bài 19: Thực hành Sơ cứu cầm máu
Số trang: 19
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.72 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Sinh học 8 bài 19: Thực hành Sơ cứu cầm máu thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Sinh học 8 bài 19: Thực hành Sơ cứu cầm máu trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học 8 bài 19: Thực hành Sơ cứu cầm máuBài 19: Kiểm tra bài cũ1. Lực đẩy chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục trong hệ mạch đã được tạo ra từ đâu và như thế nào ?2. Nêu các biện pháp rèn luyện hệ tim mạch ? BÀI 19: THỰC HÀNHSƠ CỨU CẦM MÁU THỰC HÀNH: SƠ CỨU CẦM MÁU I. Mục tiêu:+ Phân biệt được các dạng chảy máu ở động mạch, tĩnh mạch hay mao mạch để có phương pháp xử lí phù hợp.+ Rèn kĩ năng xử lí vết thương, băng bó hoặc làm garô .THỰC HÀNH: SƠ CỨU CẦMMÁUII: Dụng cụ thực hành + 1 cuộn băng y tế + 2 miếng gạc + 1 cuộn băng nhỏ + 1 dây cao su hoặc một dây vải + 1 miếng vải mềm ( 10 x 30 cm) THỰC HÀNH: SƠ CỨU CẦM MÁUIII: Nội dung và cách tiến hành Tìm hiểu về các dạng chảy máu. THỰC HÀNH: SƠ CỨU CẦM MÁU III: Nội dung và cách tiến hành Các dạng chảy Biểu hiện máu1. Chảy máu mao mạch Máu chảy ít, chậm2. Chảy máu tĩnh mạch Máu chảy nhiều hơn, nhanh hơn3. Chảy máu động mạch Máu chảy nhiều mạnh, thành tia THỰC HÀNH: SƠ CỨU CẦM MÁU III: Nội dung và cách tiến hành 1. Chảy máu mao mạch và tĩnh mạch• Bước 1: dùng ngón tay cái bịt chặt miệng vết thương trong vài phút (cho tới khi thấy máu không chảy ra nữa)• Bước 2: sát trùng vết thương bằng cồn iôt• Bước 3:+ khi vết thương nhỏ có thể dùng băng dán + khi vết thương lớn cho miếng bông vào giữa hai miếng gạc rồi đặt nó vào miệng vết thương và dùng băng buộc chặt lại. THỰC HÀNH: SƠ CỨU CẦM MÁU 2. Chảy máu động mạch+ Bước 1: Dựng taybúp mạnh vào độngmạch cánh tay trong vàiphútLưu ý :Vết thương chảymáu động mạch ở các vịtrí khác chỉ dùng biện phápấn tay vào động mạch gầnvết thương nhưng về phíatim.H19-1.Các vị trí động mạch chủ yếu trêncơ thể người thường dùng trong sơ cứu THỰC HÀNH: SƠ CỨU CẦM MÁU+ Bước 2: buộc garô dùng dây cao su hay dây vải mềm buộc chặt ở vị trí gần sát nhưng cao hơn vết thương- Lưu ý:+ Chỉ các vết thương chảy máu động mạch ởtay (chân) mới sử dụng biện pháp buộc dâygarô.+ Cứ sau 15p lại nới dây garô ra và buộc lại vìcác mô ở dưới vết buộc có thể chất do thiếu oxivà các chất dinh dưỡng . THỰC HÀNH: SƠ CỨU CẦM MÁU+ Bước 3: sát trùng vết thương, đặt gạc và bông lên miệng vết thương rồi băng lại+ Bước 4: đưa ngay đến bệnh viện cấp cứu. THỰC HÀNH: SƠ CỨU CẦM MÁUIV – Thu hoạch1.Kiến thức1. Chảy máu tĩnh mạch và động mạch có gì khác nhauvề biểu hiện và biện pháp xử lí?2. Những yêu cầu cơ bản của biện pháp buộc dây garo là gì?Vì sao chỉ những vết thương chảy máu động mạchở tay hoặc chân mới dùng biện pháp buộc dây garo?3. Những vết thương chảy máu động mạchkhông phải ở tay chân xử lí như thế nào? THỰC HÀNH: SƠ CỨU CẦM MÁU 2.Kĩ năng Các kỹ năng học được Các thao tác Ghi chú1. Sơ cứu vết thương chảy máu mao mạch và tĩnh mạch2. Sơ cứu vết thươngchảymáu động mạchMột số cách băng bó trên cơ thể người ở các vị trí khác nhau:Một vài hình ảnh sơ cứu khi bị mất máu Rửa vết thương bằng nước sạchVề nhà:1.Làm bản tường trình theo mẫu2.Đọc và chuẩn bị bài 20: Hô hấp và các cơ quan hô hấp3. Liên hệ thực tế bản thân
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học 8 bài 19: Thực hành Sơ cứu cầm máuBài 19: Kiểm tra bài cũ1. Lực đẩy chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục trong hệ mạch đã được tạo ra từ đâu và như thế nào ?2. Nêu các biện pháp rèn luyện hệ tim mạch ? BÀI 19: THỰC HÀNHSƠ CỨU CẦM MÁU THỰC HÀNH: SƠ CỨU CẦM MÁU I. Mục tiêu:+ Phân biệt được các dạng chảy máu ở động mạch, tĩnh mạch hay mao mạch để có phương pháp xử lí phù hợp.+ Rèn kĩ năng xử lí vết thương, băng bó hoặc làm garô .THỰC HÀNH: SƠ CỨU CẦMMÁUII: Dụng cụ thực hành + 1 cuộn băng y tế + 2 miếng gạc + 1 cuộn băng nhỏ + 1 dây cao su hoặc một dây vải + 1 miếng vải mềm ( 10 x 30 cm) THỰC HÀNH: SƠ CỨU CẦM MÁUIII: Nội dung và cách tiến hành Tìm hiểu về các dạng chảy máu. THỰC HÀNH: SƠ CỨU CẦM MÁU III: Nội dung và cách tiến hành Các dạng chảy Biểu hiện máu1. Chảy máu mao mạch Máu chảy ít, chậm2. Chảy máu tĩnh mạch Máu chảy nhiều hơn, nhanh hơn3. Chảy máu động mạch Máu chảy nhiều mạnh, thành tia THỰC HÀNH: SƠ CỨU CẦM MÁU III: Nội dung và cách tiến hành 1. Chảy máu mao mạch và tĩnh mạch• Bước 1: dùng ngón tay cái bịt chặt miệng vết thương trong vài phút (cho tới khi thấy máu không chảy ra nữa)• Bước 2: sát trùng vết thương bằng cồn iôt• Bước 3:+ khi vết thương nhỏ có thể dùng băng dán + khi vết thương lớn cho miếng bông vào giữa hai miếng gạc rồi đặt nó vào miệng vết thương và dùng băng buộc chặt lại. THỰC HÀNH: SƠ CỨU CẦM MÁU 2. Chảy máu động mạch+ Bước 1: Dựng taybúp mạnh vào độngmạch cánh tay trong vàiphútLưu ý :Vết thương chảymáu động mạch ở các vịtrí khác chỉ dùng biện phápấn tay vào động mạch gầnvết thương nhưng về phíatim.H19-1.Các vị trí động mạch chủ yếu trêncơ thể người thường dùng trong sơ cứu THỰC HÀNH: SƠ CỨU CẦM MÁU+ Bước 2: buộc garô dùng dây cao su hay dây vải mềm buộc chặt ở vị trí gần sát nhưng cao hơn vết thương- Lưu ý:+ Chỉ các vết thương chảy máu động mạch ởtay (chân) mới sử dụng biện pháp buộc dâygarô.+ Cứ sau 15p lại nới dây garô ra và buộc lại vìcác mô ở dưới vết buộc có thể chất do thiếu oxivà các chất dinh dưỡng . THỰC HÀNH: SƠ CỨU CẦM MÁU+ Bước 3: sát trùng vết thương, đặt gạc và bông lên miệng vết thương rồi băng lại+ Bước 4: đưa ngay đến bệnh viện cấp cứu. THỰC HÀNH: SƠ CỨU CẦM MÁUIV – Thu hoạch1.Kiến thức1. Chảy máu tĩnh mạch và động mạch có gì khác nhauvề biểu hiện và biện pháp xử lí?2. Những yêu cầu cơ bản của biện pháp buộc dây garo là gì?Vì sao chỉ những vết thương chảy máu động mạchở tay hoặc chân mới dùng biện pháp buộc dây garo?3. Những vết thương chảy máu động mạchkhông phải ở tay chân xử lí như thế nào? THỰC HÀNH: SƠ CỨU CẦM MÁU 2.Kĩ năng Các kỹ năng học được Các thao tác Ghi chú1. Sơ cứu vết thương chảy máu mao mạch và tĩnh mạch2. Sơ cứu vết thươngchảymáu động mạchMột số cách băng bó trên cơ thể người ở các vị trí khác nhau:Một vài hình ảnh sơ cứu khi bị mất máu Rửa vết thương bằng nước sạchVề nhà:1.Làm bản tường trình theo mẫu2.Đọc và chuẩn bị bài 20: Hô hấp và các cơ quan hô hấp3. Liên hệ thực tế bản thân
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Sinh học 8 bài 19 Bài giảng Sinh học 8 bài 19 Bài giảng điện tử Sinh học 8 Bài giảng điện tử lớp 8 Bài giảng lớp 8 môn Sinh học Vết thương tĩnh mạch Vết thương động mạch Chảy máu động mạchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Hình học lớp 8 bài 3: Diện tích tam giác
12 trang 58 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức
13 trang 53 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 25: Luyện tập
12 trang 50 0 0 -
Bài giảng Hóa học lớp 8 - Tiết 56: Axit - Bazơ - Muối
13 trang 48 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 6: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp)
10 trang 46 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 36: Phép nhân các phân thức đại số
15 trang 46 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 8 bài thực hành 3: Khai báo và sử dụng biến
14 trang 39 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 8 bài 6: Thể tích của lăng trụ đứng
20 trang 39 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 26: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
14 trang 39 0 0 -
Bài giảng Sinh học lớp 8 bài 4: Mô
18 trang 38 0 0