Bài giảng Sinh học 8 bài 28: Tiêu hóa ở ruột non
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học 8 bài 28: Tiêu hóa ở ruột non KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Ở dạ dày có các hoạt động tiêu hoá nào ? * Ở dạ dày có các hoạt động tiêu hoá là: - Tiết dịch vị - Biến đổi lí học - Biến đổi hoá học - Đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruộtCâu 2: Vì sao prôtêin trong thức ăn bị dịch vịphân huỷ nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạdày lại được bảo vệ mà không bị phân huỷ ? * Vì chất nhày được tiết ra từ các tế bào tiếtchất nhày ở cổ tuyến vị. Các chất nhày phủ lênbề mặt niêm mạc ngăn cách các tế bào niêm mạcvới pepsin và axit HCl. BÀI 28 TIÊU HÓA Ở RUỘT NONI. CẤU TẠO RUỘT NONII. TIÊU HÓA RUỘT NON Các tế bào tiết chất nhày Ruột Lông non ruột Tuyến ruột Nếp gấpCấu tạo của ruột non và niêm mạc ruột BÀI 28 TIÊU HÓA Ở RUỘT NONI. RUỘT NON: Ruột non có cấu tạo như thế nào ? Các tế bào (8) tiết chất nhày Lớp màng bọc bên ngoài Thành Lớp Cơ dọc ruột non cơ gồm 4 lớp Cơ vòng Lớp dưới niêm mạc Tuyến ruột Lớp niêm mạc (7) H 28.2. Ảnh tiêu bản lớp niêm mạc ruột non với các tuyến ruột và tế bào tiết chất nhày BÀI 28 TIÊU HÓA Ở RUỘT NONI. RUỘT NON: Các tế bào tiết chất nhày Lớp niêm mạc và lớp dưới niêm mạc ruột non có đặc điểm gì ? Lớp - Lớp niêm mạc (8) ruột non có nhiều tuyến ruột tiết dịch ruột và các tế bào tiết chất nhày. Tuyến ruột - Lớp dưới niêm mạc có nhiều nếp gấp. BÀI 28 TIÊU HÓA Ở RUỘT NONI. RUỘT NON: Tá tràng Gan có đặc điểm gì ? Dạ dày Môn vị Túi - Tá tràng có mậ dịch tụy và dịch t mật cùng đổ vào. Tá tràng T ụyTheo em thì các tuyến : tụy ,gan và ruột có tác dụng gìtrong việc tiêu hóa thức ăn ?Vậy theo em tacần phải làm gìđể bảo vệ chohệ tiêu hóa củamình được tốt ? LỜI KHUYÊN Trong ống tiêu hóa có các tuyến tiết dịch tham giavào quá trình tiêu hóa thức ăn do đó chúng ta cầnphải có cách ăn uống và sinh hoạt điều độ khoa học:- Không ăn các thức ăn cay nóng, thức ăn bị ôi thiu,thức ăn không hợp vệ sinh,…- Ăn thức ăn quá mặn hoặc quá chua.- Thức ăn quá nhiều chất béo.- Không nên làm việc nặng hoặc chơi thể thao ngaysau khi ăn no. Nên vận động nhẹ.-…………… * Như vậy vớinhững đặc điểmcấu tạo như thếcủa ruột non, emhãy đoán xem ởruột non sẽ xảyra những hoạtđộng tiêu hóa nàođối với thức ăn ?* Những loạithức ăn nào sẽtiếp tục đượctiêu hóa ở ruộtnon ? BÀI 28 TIÊU HÓA Ở RUỘT NONI. RUỘT NON:II.TIÊU HÓA Ở RUỘT NON: Thảo luận nhóm: (2 phút)Câu 1: Thức ăn xuống tới ruột non còn chịu sự biến đổi lí học nữakhông ? Nếu có thì biểu hiện như thế nào ? ( NHÓM 1 )Câu 2: Sự biến đổi hóa học ở ruột non được thực hiện với nhữngloại chất nào trong thức ăn ? Sản phẩm sau khi được biến đổi hóahọc là gì ? ( NHÓM 2 )Câu 3: Lớp cơ ở thành ruột non có vai trò như thế nào ? Theo emtrong 2 loại biến đổi trên ở ruột non thì biến đổi nào là chủ yếu vàquan trọng hơn? ( NHÓM 3 )Câu 4: Nếu thức ăn ở ruột non không được biến đổi hết thì sẽnhư thế nào? Như vậy để thức ăn biến đổi hoàn toàn chúng ta cầnphải làm gì ? ( NHÓM 4 ) ruot Câu 1: Thức ăn xuống tới ruột non còn chịu sự biến đổi lí học nữa không ? Nếu có thì biểu hiện như thế nào ?- Thức ăn xuống tới ruột non vẫn còn chịu sự biến đổi líhọc. Biểu hiện:+ Thức ăn được hoà loãng và trộn đều các dịch tiêu hoá(dịch mật, dịch tuỵ và dịch ruột).+ Các khối lipit được các muối mật len lỏi vào và táchchúng thành những giọt lipit nhỏ biệt lập với nhau.+ Các lớp cơ trên thành ruột non nhào trộn thức ăn chongấm đều dịch tiêu hoá và tạo lực đẩy thức ăn xuốngcác phần tiếp theo. Câu 2: Sự biến đổi hóa học ở ruột non được thực hiện với những loại chất nào trong thức ăn ? Sản phẩm sau khi được biến đổi hóa học là gì ?- Sự biến đổi hoá học của ruột non được thựchiện đối với những chất: gluxit ( tinh bột, đườngđôi), prôtêin và lipit.- Sản phẩm sau khi được biến đổi hóa học là: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Sinh học 8 bài 28 Bài giảng Sinh học 8 bài 28 Bài giảng điện tử Sinh học 8 Bài giảng điện tử lớp 8 Bài giảng Sinh học lớp 8 Thức ăn ở ruột non Hoạt động tiêu hóa ở ruột non Dinh dưỡng sau tiêu hóa ở ruột nonGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Hình học lớp 8 bài 3: Diện tích tam giác
12 trang 58 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức
13 trang 54 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 25: Luyện tập
12 trang 51 0 0 -
Bài giảng Hóa học lớp 8 - Tiết 56: Axit - Bazơ - Muối
13 trang 48 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 6: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp)
10 trang 47 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 36: Phép nhân các phân thức đại số
15 trang 47 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 26: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
14 trang 40 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 8 bài 6: Thể tích của lăng trụ đứng
20 trang 39 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 8 bài thực hành 3: Khai báo và sử dụng biến
14 trang 39 0 0 -
Bài giảng Sinh học lớp 8 bài 4: Mô
18 trang 39 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 5: Luyện tập
9 trang 38 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 8 - Tiết 10: Đối xứng trục
20 trang 37 0 0 -
Bài giảng Tập đọc nhạc: Nhịp 6/8 - TĐN số 5
13 trang 35 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 8 bài: Lão Hạc - Nam Cao
16 trang 33 0 0 -
Bài giảng Sinh học 8 bài 51: Cơ quan phân tích thính giác
14 trang 29 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 8 - Tiết 2: Trục đối xứng
22 trang 28 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 8 bài 19+20: Các chất được cấu tạo như thế nào?
12 trang 25 0 0 -
Slide bài Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu TK 20 - Sử 8 - GV.Ng.T.Nhàn
28 trang 25 0 0 -
Bài giảng Địa lí lớp 8 bài 28: Đặc điểm địa hình Việt Nam
15 trang 25 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 bài 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp)
17 trang 25 0 0