Thông tin tài liệu:
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Sinh học 8 bài 39: Bài tiết nước tiểu thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Sinh học 8 bài 39: Bài tiết nước tiểu trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học 8 bài 39: Bài tiết nước tiểuHệ bài tiết nước tiểu có cấu tạo như thế nào? Vai trò của hệ bài tiết đối với cơ thể? NANG CẦU THẬNỐNGTHẬN CẦU THẬN MỖI ĐƠN VỊ CHỨC NĂNG CỦA THẬN GỒM NHỮNG PHẦN CHÍNH NÀO ?I. Tạo thành nước tiểu. Các thành phần của máu được ổn địnhSự tạo thành nước tiểu gồm những quá trình nào? Quá trình lọc máu xảy ra ở đâu? So sánh thành phần nước tiểu đầu với máu?I. Tạo thành nước tiểu.- Sự tạo thành nước tiểu gồm 3 quá trình:+ Quá trình lọc máu: ở cầu thận tạo thànhnước tiểu đầu (có thành phần gần giốnghuyết tương chỉ không có prôtêin)+ Quá trình hấp thụ lại+ Quá trình bài tiết tiếpQuá trình hấp thụ lại xảy ra ở đâu? Như thế nào?Quá tình hấp thụ lại có đặc điểm gì khác quá trình lọc máu?I. Tạo thành nước tiểu.- Sự tạo thành nước tiểu gồm 3 quá trình:+ Quá trình lọc máu: ở cầu thận tạo thànhnước tiểu đầu (có thành phần gần giốnghuyết tương chỉ không có prôtêin)+ Quá trình hấp thụ lại các chất cần thiết ởống thận (các chất dinh dưỡng, nước, các iônNa+, Cl-…Quá trình bài tiết tiếp xảy ra ở đâu? Kết quả như thế nào?Phân biệt nước tiểu đầu và nước tiểu chínhthức? Các chất chứa trong Nước tiểu đầu Nước tiểu chính nước tiểu thức Nồng độ các chất hòa loãng đậm đặc tan Các chất cặn bã có ít có nhiều Các chất dinh dưỡng có nhiều gần như không cóI. Tạo thành nước tiểu.- Sự tạo thành nước tiểu gồm 3 quá trình:+ Quá trình lọc máu: ở cầu thận tạo thànhnước tiểu đầu (có thành phần gần giốnghuyết tương chỉ không có prôtêin)+ Quá trình hấp thụ lại các chất cần thiết ởống thận (các chất dinh dưỡng, nước, các iônNa+, Cl-…+ Quá trình bài tiết tiếp các chất độc và chấtkhông cần thiết tạo thành nước tiểu chínhthức và ổn định 1 số thành phần của máu. Vậy thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là gì?Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là quá trình lọc máu vàthải bỏ các chất cặn bã, chất độc, chất thừa ra khỏi cơ thể nhằm duytrì ổn định nồng độ các chất trong máu. Tại sao nói “thận nhân tạo là vị cứu tinh của những bệnh nhân suy thận”?Vì nếu bị suy thận, họ có thể chết vì bị nhiễm độc những chất thảicủa chính cơ thể mình. Song họ có thể cứu sống nếu được sự hổ trợcủa thận nhân tạo.Ở người bình thường có khoảng 1440 lít máu qua thậnđể lọc mỗi ngày, tạo thành khoảng 170 lít nước tiểuđầu. Nhờ quá trình hấp thụ lại sau đó mà chỉ tạo thànhkhoảng 1,5 lít nước tiểu chính thức.Vậy nước tiểu chính thức được bài tiết ra ngoài cơthể như thế nào ?I. Tạo thành nước tiểu.- Sự tạo thành nước tiểu gồm 3 quá trình:+ Quá trình lọc máu: ở cầu thận tạo thànhnước tiểu đầu (có thành phần gần giốnghuyết tương chỉ không có prôtêin)+ Quá trình hấp thụ lại các chất cần thiết ởống thận (các chất dinh dưỡng, nước, các iônNa+, Cl-…+ Quá trình bài tiết tiếp các chất độc và chấtkhông cần thiết tạo thành nước tiểu chínhthức và ổn định 1 số thành phần của máu.II. Thải nước tiểuSự bài tiết nướctiểu diễn ra như thế nàoNước tiểu Bể ỐNG DẪN NƯỚCchính thận TIỂUthức Ra ngoài ỐNG Bóng đái ĐÁII. Tạo thành nước tiểu.- Sự tạo thành nước tiểu gồm 3 quá trình:+ Quá trình lọc máu: ở cầu thận tạo thànhnước tiểu đầu (có thành phần gần giốnghuyết tương chỉ không có prôtêin)+ Quá trình hấp thụ lại các chất cần thiết ởống thận (các chất dinh dưỡng, nước, các iônNa+, Cl-…+ Quá trình bài tiết tiếp các chất độc và chấtkhông cần thiết tạo thành nước tiểu chínhthức và ổn định 1 số thành phần của máu.II. Thải nước tiểu-Sự thải nước tiểu: Nước tiểu chính thức ->bể thận -> ống dẫn nước tiểu -> tích trữ ởbóng đái -> ống đái ra ngoài nhờ hoạt độngcủa cơ bóng đái và cơ bụng.- Thận lọc được khoảng 1,5 lít nước tiểu/ngày + Máu tuần hoàn liên tục qua thận để lọc tạo thành nước tiểu (không theo ý muốn)+ Nước tiểu chính thức được tích trữ trong bóng đái khi lên tới 200ml, đủ áp lực để gây cảm giác muốn đi tiểu. Nếu cơ vòng mở ra (có sự phối hợp co của cơ bóng đái và cơ bụng) → nước tiểu mới thoát ra ngoài. Vì sao sự tạo thành nước tiểu diễn ra liên tục mà sự bài tiết nước tiểu lại gián đoạn? Giải thích tại sao trẻ em thì hay đái dầm? Còn người già khó điều khiển phản xạ đi tiểu? - Ở trẻ em phản xạ thần kinh chưa phát triển do đó chưa ý thức được việc tiểu tiện. - Ở người già do cơ vân co không tốt.Tại sao không nên nhịn tiểu? Không nên nhịn tiể ...