![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Sinh học 8 bài 52: Phản xạ có điều kiện và phản xạ không có điều kiện
Số trang: 31
Loại file: ppt
Dung lượng: 7.48 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Sinh học 8 bài 52: Phản xạ có điều kiện và phản xạ không có điều kiện thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Sinh học 8 bài 52: Phản xạ có điều kiện và phản xạ không có điều kiện trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học 8 bài 52: Phản xạ có điều kiện và phản xạ không có điều kiệnHọc sinh lưu ý:- Trong giờ học.- Mỗi học sinh phát biểu trên ba lần cộng 1 điểm vào bài kiểm tra miệng lầnsau.- Học sinh nào không phát biểu trừ 1điểm trong lần kiểm tra lần sau.KIỂM TRA BÀI CŨ CÂU HỎI1. Mô tả cấu tạo của tai? H51.1- CẤU TẠO CỦA TAI TAI NGOÀI TAI GIỮA TAI TRONG Chuỗi ống bán khuyênVành tai xương tai Dây thần kinh số VIII ốc tai Màng nhĩống tai Vòi nhĩ 2. Trình bày chức năng thu nhận kích thích sóng âm của taiSóng âm → màng nhĩ → chuỗi xương tai → cửa bầu →chuyển động ngoại dịch và nội dịch → rung màng cơ sở→ kích thích cơ quan Coóc ti xuất hiện xung thần kinh→ vùng thính giác (phân tích cho biết âm thanh). BÀI 52:PHAN XẠ KHÔNG ĐIÊU KIÊN ̉ ̀ ̣ VÀ PHAN XẠ CÓ ĐIÊU KIÊN. ̉ ̀ ̣ I. ̣ Phân biêt PXKĐK & PXCĐK II. Sự hinh thanh PXCĐK ̀ ̀ ́ ́ ́ ̉ III. So sanh tinh chât cua PXKĐK & PXCĐK.Bài 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN I/ Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện Quan sát và ghép các hình ảnh với các câu dưới đây cho phù hợp: A B C D 1 2 3 4Tay chạm Đi nắng, Qua ngã tư Mùa đôngphải vật mặt đỏ thấy đèn đỏ đến mặcnóng, rụt gay, mồ vội dừng xe áo ấm đi tay lại. hôi vã ra. trước vạch trượt kẻ. tuyết.Bài 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN I. Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện: Thế nào là phản xạ không điều kiện? - Phản xạ không điều kiện (PXKĐK) là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập. Cho ví dụ? Thế nào là phản xạ có điều kiện? - Phản xạ có điều kiện (PXCĐK) là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện. Cho ví dụ? Bài 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆNI/ Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện - Phản xạ không điều kiện (PXKĐK): Là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập. Vd: khóc, cười, bú sữa… - Phản xạ có điều kiện (PXCĐK): Là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện. Vd: bơi lội, đạp xe đạp… 11 Bài 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆNI/ Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện Phản xạ tự nhiên Phản xạ được hình thành sinh ra đã có ? trong đời sống cá thể ? Phản xạ không Phản xạ có điều kiện điều kiện 12 Bài 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆNII/ Sự hình thành PXCĐK 1. Hình thành PXCĐK: Nhà sinh lý học thần kinh người Nga Ivan Petrovich Paplov 1314 Thức ăn khi chạm vàoÁnh đèn là kích thích lưỡi thì nước bọt chảy ra.có điều kiện Đây là kích thích không điều kiện Hình 52.1 Phản xạ Hình 52.2 Phản xạ định hướng với ánh tiết nước bọt đối với đèn thức ăn 15 Hình 52.3 Thành lập phản xạ có điều kiện tiết nước bọt khi có ánh đèn Sự kết hợp kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện nhiều lầnHình 52.3.A Bật đèn rồi cho Hình 52.3.B Phản xạ cóăn nhiều lần, ánh đèn sẽ trở điều kiện tiết nước bọt vớithành tín hiệu của ăn uống ánh đèn đã được thiết lập 16 Hãy lựa chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống: Cụm từ lựa chọn không điều kiện tác động đường liên hệ tạm thời có điều kiện lặp đi, lặp lại kết hợp* Điều kiện hình thành PXCĐK:- Phải có sự ……………… giữa kích thích có điều kiện 1 2với kích thích …………. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học 8 bài 52: Phản xạ có điều kiện và phản xạ không có điều kiệnHọc sinh lưu ý:- Trong giờ học.- Mỗi học sinh phát biểu trên ba lần cộng 1 điểm vào bài kiểm tra miệng lầnsau.- Học sinh nào không phát biểu trừ 1điểm trong lần kiểm tra lần sau.KIỂM TRA BÀI CŨ CÂU HỎI1. Mô tả cấu tạo của tai? H51.1- CẤU TẠO CỦA TAI TAI NGOÀI TAI GIỮA TAI TRONG Chuỗi ống bán khuyênVành tai xương tai Dây thần kinh số VIII ốc tai Màng nhĩống tai Vòi nhĩ 2. Trình bày chức năng thu nhận kích thích sóng âm của taiSóng âm → màng nhĩ → chuỗi xương tai → cửa bầu →chuyển động ngoại dịch và nội dịch → rung màng cơ sở→ kích thích cơ quan Coóc ti xuất hiện xung thần kinh→ vùng thính giác (phân tích cho biết âm thanh). BÀI 52:PHAN XẠ KHÔNG ĐIÊU KIÊN ̉ ̀ ̣ VÀ PHAN XẠ CÓ ĐIÊU KIÊN. ̉ ̀ ̣ I. ̣ Phân biêt PXKĐK & PXCĐK II. Sự hinh thanh PXCĐK ̀ ̀ ́ ́ ́ ̉ III. So sanh tinh chât cua PXKĐK & PXCĐK.Bài 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN I/ Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện Quan sát và ghép các hình ảnh với các câu dưới đây cho phù hợp: A B C D 1 2 3 4Tay chạm Đi nắng, Qua ngã tư Mùa đôngphải vật mặt đỏ thấy đèn đỏ đến mặcnóng, rụt gay, mồ vội dừng xe áo ấm đi tay lại. hôi vã ra. trước vạch trượt kẻ. tuyết.Bài 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN I. Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện: Thế nào là phản xạ không điều kiện? - Phản xạ không điều kiện (PXKĐK) là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập. Cho ví dụ? Thế nào là phản xạ có điều kiện? - Phản xạ có điều kiện (PXCĐK) là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện. Cho ví dụ? Bài 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆNI/ Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện - Phản xạ không điều kiện (PXKĐK): Là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập. Vd: khóc, cười, bú sữa… - Phản xạ có điều kiện (PXCĐK): Là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện. Vd: bơi lội, đạp xe đạp… 11 Bài 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆNI/ Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện Phản xạ tự nhiên Phản xạ được hình thành sinh ra đã có ? trong đời sống cá thể ? Phản xạ không Phản xạ có điều kiện điều kiện 12 Bài 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆNII/ Sự hình thành PXCĐK 1. Hình thành PXCĐK: Nhà sinh lý học thần kinh người Nga Ivan Petrovich Paplov 1314 Thức ăn khi chạm vàoÁnh đèn là kích thích lưỡi thì nước bọt chảy ra.có điều kiện Đây là kích thích không điều kiện Hình 52.1 Phản xạ Hình 52.2 Phản xạ định hướng với ánh tiết nước bọt đối với đèn thức ăn 15 Hình 52.3 Thành lập phản xạ có điều kiện tiết nước bọt khi có ánh đèn Sự kết hợp kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện nhiều lầnHình 52.3.A Bật đèn rồi cho Hình 52.3.B Phản xạ cóăn nhiều lần, ánh đèn sẽ trở điều kiện tiết nước bọt vớithành tín hiệu của ăn uống ánh đèn đã được thiết lập 16 Hãy lựa chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống: Cụm từ lựa chọn không điều kiện tác động đường liên hệ tạm thời có điều kiện lặp đi, lặp lại kết hợp* Điều kiện hình thành PXCĐK:- Phải có sự ……………… giữa kích thích có điều kiện 1 2với kích thích …………. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Sinh học 8 bài 52 Bài giảng Sinh học 8 bài 52 Bài giảng điện tử Sinh học 8 Bài giảng điện tử lớp 8 Bài giảng môn Sinh học lớp 8 Phản xạ không có điều kiện Hình thành phản xạ có điều kiện Ức chế phản xạ có điều kiệnTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Hình học lớp 8 bài 3: Diện tích tam giác
12 trang 60 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức
13 trang 57 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 25: Luyện tập
12 trang 55 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 36: Phép nhân các phân thức đại số
15 trang 50 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 6: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp)
10 trang 49 0 0 -
Bài giảng Hóa học lớp 8 - Tiết 56: Axit - Bazơ - Muối
13 trang 48 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 26: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
14 trang 44 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 8 bài thực hành 3: Khai báo và sử dụng biến
14 trang 42 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 8 bài 6: Thể tích của lăng trụ đứng
20 trang 41 0 0 -
Bài giảng Sinh học lớp 8 bài 4: Mô
18 trang 40 0 0