Bài giảng Sinh học 8 bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ
Số trang: 18
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.22 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Sinh học 8 bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Sinh học 8 bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học 8 bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ BÀI 9CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT C ỦA C Ơ BÀI 9CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ• HS đọc thông tin sgk trang 32 quan sátHình bên trả lời các câu hỏi sau-Vì sao cơ được gọi là cơ xương? + Cơ dính vào xương thực hiện chức năng vận động gọi là cơ xương( cơ xương cũn được gọi là cơ vân vỡ: Cơ có vân tối, vân sáng xen kẽ nhau)- Cơ thể người có khoảng 600 cơ tạo thànhhệ cơ+ Cơ đầu cổ: Cơ mặt, cơ nhai, cơ quay cổ+ Cơ thân: Cơ ngực(Cơ trước ngực , cơ liênsườn)+ Cơ chi trên: Cơ đai vai, cơ cánh tay,cẳng tay, bàn tay.+ Cơ chi dưới: Cơ đai hông, cơ đùi,cẳng chân, bàn chân.- Cơ có nhiều hình dạng khác nhau: Hìnhtấm,hình lông chim, hình nhiều đầu và nhiềuthân…điển hình nhất là bắp cơ hình thoiI.CẤU TẠO BẮP CƠ VÀ TẾ BÀO CƠ -HS đọc và tỡm hiểu nội dung phần1 SGK -Quan sát hình 9-1 trả lời câu hỏi?+ Bắp cơ có cấu tạo như thế nào?+ Tế bào cơ có cấu tạo như thếnào?+ Giải thích các chi tiết trong hình Quan sát hình 9.1 hoàn thành sơ đồ: B ắ p cơBó2 Bó2 Bó 2cơ cơ cơSợ3 cơ i Sợ3 cơ i Sợ3 cơ iTơ cơ 4 Tơ4cơ Tơ 4 ơ c Tơ 5 ơ dày c Tơ cơ mảnh 6 SƠ ĐỒ CẤU TẠO CỦA CƠ BẮP CƠBÓ CƠ BÓ CƠ BÓ CƠSỢI CƠ SỢI CƠ SỢI CƠ(TB CƠ) (TB CƠ) (TB CƠ)TƠ CƠ TƠ CƠ TƠ CƠ TƠ CƠ MẢNH TƠ CƠ DÀYNêu cấu tạo của sợi cơ?Mỗi sợi cơ là một tế bào cơ dài 10 – 12 cmcó màng, tế bào chất, nhiều nhân hình bầu dục-Trong tế bào chất gồm nhiều tơ cơ nhỏnằm song song với nhau,-Mỗi tơ cơ có những đoạn màu sángvà màu sẫm, nằm xen kẽ xếp thành vân ngang- Giới hạn của các tơ cơ mảnh và dàygiữa 2 tấm Z là đơn vị cấu trúccủa tế bào cơ (Tiết cơ)Bắp cơ có cấu tạo như thế nào?- Mỗi bắp cơ gồm nhiều bó cơ,- Mỗi bó cơ gồm nhiều tế bào cơ.- Tế bào cơ được cấu tạo từ các tơ cơ- Tơ cơ gồm các tơ cơ mảnh và tơ cơ dày xếp xen kẽ- Tơ cơ mỏng thì trơn, tơ cơ dày có mấu sinh chất- Đơn vị cấu trúc của cơ là:Khoảng cách giữa 2 tấm Z(Tiết cơ) II: Tìm hiểu tính chất của cơ Các em đọc thông tin phần II SGK và quan sát hình 9-2,HS lên bảng mô tả lại thí nghiệm-Khi bị kích thích cơ phản ứng nhưthế nào? +Bằng cách co cơ-Khi không có kích thích thì cơ cóhiện tượng gì? +Cơ giãn-Em hiểu thế nào là một nhịp co cơ? +1 lần co, 1 lần giãn là 1 nhịp-Tính chất của cơ là gì? +Co và giãn- Quan sát hình 9-3 sơ đồ phản xạ đầugối,- Mô tả thí nghiệm- Nêu hiện vượng xtrước(Phản xạ co cơ)+Chân hất t ề phía ảy ra- Hãy giải thích cơ chế phảnxạ co cơ?- Kích thích cơ quan thụ cảm xung thần kinh dây hướng tâm trung ương thần kinh dây li tâm Co cơ Quan sát hình 9.4/33- HS lên làm thí nghiệm: Co và duỗi cẳng tay HS khác quan sát- Cơ trước cánh tay thay đổi như thế nào? +Khi co: bắp cơ to lên, khi duỗi: bắp cơ nhỏ đi- Giải thích vì sao? +Khi co cơ các tơ cơ mảnh xuyên sâuVào vùng phân bố của các tơ cơ dày làmCho đĩa sáng ngắn lại, đĩa tối dày lêndo đó bắp cơ ngắn lại và to lên về chiều ngang. +Khi giãn: Gân ở hai đầu bắp cơ kéo bắp cơ làm các sợi cơ dàykhông xuyên vào các sợi cơ mảnh nữa- Nguyên nhân làm co,giãn cơ? +Khi có kích thích của môi trường và chịu ảnh hưởng của hệthần kinh thì cơ co và giãnIII. ý nghĩa cua hoạt động co cơQuan sát hình 9.4 thực hiện lệnh sau:- Sự co cơ có tác dụng gì? +Cơ co thì xương cử động giúp cơ thểvận động- Phân tích sự phối hợp hoạt động co,giãn giữa cơ 2 đầu(Cơ gấp)và cơ 3 đầu(Cơ duỗi)+Cơ 2 đầu kéo xương cẳng tay về phía trước+Cơ 3 đâu kéo xương cánh tay về phía sau Hoạt động co cơBài tập: Hãy ghi chú thích vào hình vẽ sau theo các con số trên tranh Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:1- Bắp cơ điển hình có cấu tạo: a. Sợi cơ có vân sáng, vân tối. b. Bó cơ và sợi cơ. c. Có màng liên kết bao bọc, hai đầu nhỏ giữa phình to. d. Gồm nhiều sợi cơ tập trung thành bó cơ. e. Cả a, b, c, d. g. Chỉ c và d.2- Khi cơ co → bắp cơ ngắn lại và to bề ngang là do: a. Vân tối dày lên b. Một đầu cơ co và 1 đầu cơ cố định. c. Các tơ mảnh xuyên sâu vào vùng tơ dày → vân tối ngắnlại. d. Cả a, b, c. e. Chỉ a và c. Về nhà1. Trả lời câu hỏi SGK/ 33 2. Ôn lại một số kiến thức về lực, công cơ học.Tiết học đến đây đã kết thúc chúc quý thầy cô và các em khỏe,hạnh phúc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học 8 bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ BÀI 9CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT C ỦA C Ơ BÀI 9CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ• HS đọc thông tin sgk trang 32 quan sátHình bên trả lời các câu hỏi sau-Vì sao cơ được gọi là cơ xương? + Cơ dính vào xương thực hiện chức năng vận động gọi là cơ xương( cơ xương cũn được gọi là cơ vân vỡ: Cơ có vân tối, vân sáng xen kẽ nhau)- Cơ thể người có khoảng 600 cơ tạo thànhhệ cơ+ Cơ đầu cổ: Cơ mặt, cơ nhai, cơ quay cổ+ Cơ thân: Cơ ngực(Cơ trước ngực , cơ liênsườn)+ Cơ chi trên: Cơ đai vai, cơ cánh tay,cẳng tay, bàn tay.+ Cơ chi dưới: Cơ đai hông, cơ đùi,cẳng chân, bàn chân.- Cơ có nhiều hình dạng khác nhau: Hìnhtấm,hình lông chim, hình nhiều đầu và nhiềuthân…điển hình nhất là bắp cơ hình thoiI.CẤU TẠO BẮP CƠ VÀ TẾ BÀO CƠ -HS đọc và tỡm hiểu nội dung phần1 SGK -Quan sát hình 9-1 trả lời câu hỏi?+ Bắp cơ có cấu tạo như thế nào?+ Tế bào cơ có cấu tạo như thếnào?+ Giải thích các chi tiết trong hình Quan sát hình 9.1 hoàn thành sơ đồ: B ắ p cơBó2 Bó2 Bó 2cơ cơ cơSợ3 cơ i Sợ3 cơ i Sợ3 cơ iTơ cơ 4 Tơ4cơ Tơ 4 ơ c Tơ 5 ơ dày c Tơ cơ mảnh 6 SƠ ĐỒ CẤU TẠO CỦA CƠ BẮP CƠBÓ CƠ BÓ CƠ BÓ CƠSỢI CƠ SỢI CƠ SỢI CƠ(TB CƠ) (TB CƠ) (TB CƠ)TƠ CƠ TƠ CƠ TƠ CƠ TƠ CƠ MẢNH TƠ CƠ DÀYNêu cấu tạo của sợi cơ?Mỗi sợi cơ là một tế bào cơ dài 10 – 12 cmcó màng, tế bào chất, nhiều nhân hình bầu dục-Trong tế bào chất gồm nhiều tơ cơ nhỏnằm song song với nhau,-Mỗi tơ cơ có những đoạn màu sángvà màu sẫm, nằm xen kẽ xếp thành vân ngang- Giới hạn của các tơ cơ mảnh và dàygiữa 2 tấm Z là đơn vị cấu trúccủa tế bào cơ (Tiết cơ)Bắp cơ có cấu tạo như thế nào?- Mỗi bắp cơ gồm nhiều bó cơ,- Mỗi bó cơ gồm nhiều tế bào cơ.- Tế bào cơ được cấu tạo từ các tơ cơ- Tơ cơ gồm các tơ cơ mảnh và tơ cơ dày xếp xen kẽ- Tơ cơ mỏng thì trơn, tơ cơ dày có mấu sinh chất- Đơn vị cấu trúc của cơ là:Khoảng cách giữa 2 tấm Z(Tiết cơ) II: Tìm hiểu tính chất của cơ Các em đọc thông tin phần II SGK và quan sát hình 9-2,HS lên bảng mô tả lại thí nghiệm-Khi bị kích thích cơ phản ứng nhưthế nào? +Bằng cách co cơ-Khi không có kích thích thì cơ cóhiện tượng gì? +Cơ giãn-Em hiểu thế nào là một nhịp co cơ? +1 lần co, 1 lần giãn là 1 nhịp-Tính chất của cơ là gì? +Co và giãn- Quan sát hình 9-3 sơ đồ phản xạ đầugối,- Mô tả thí nghiệm- Nêu hiện vượng xtrước(Phản xạ co cơ)+Chân hất t ề phía ảy ra- Hãy giải thích cơ chế phảnxạ co cơ?- Kích thích cơ quan thụ cảm xung thần kinh dây hướng tâm trung ương thần kinh dây li tâm Co cơ Quan sát hình 9.4/33- HS lên làm thí nghiệm: Co và duỗi cẳng tay HS khác quan sát- Cơ trước cánh tay thay đổi như thế nào? +Khi co: bắp cơ to lên, khi duỗi: bắp cơ nhỏ đi- Giải thích vì sao? +Khi co cơ các tơ cơ mảnh xuyên sâuVào vùng phân bố của các tơ cơ dày làmCho đĩa sáng ngắn lại, đĩa tối dày lêndo đó bắp cơ ngắn lại và to lên về chiều ngang. +Khi giãn: Gân ở hai đầu bắp cơ kéo bắp cơ làm các sợi cơ dàykhông xuyên vào các sợi cơ mảnh nữa- Nguyên nhân làm co,giãn cơ? +Khi có kích thích của môi trường và chịu ảnh hưởng của hệthần kinh thì cơ co và giãnIII. ý nghĩa cua hoạt động co cơQuan sát hình 9.4 thực hiện lệnh sau:- Sự co cơ có tác dụng gì? +Cơ co thì xương cử động giúp cơ thểvận động- Phân tích sự phối hợp hoạt động co,giãn giữa cơ 2 đầu(Cơ gấp)và cơ 3 đầu(Cơ duỗi)+Cơ 2 đầu kéo xương cẳng tay về phía trước+Cơ 3 đâu kéo xương cánh tay về phía sau Hoạt động co cơBài tập: Hãy ghi chú thích vào hình vẽ sau theo các con số trên tranh Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:1- Bắp cơ điển hình có cấu tạo: a. Sợi cơ có vân sáng, vân tối. b. Bó cơ và sợi cơ. c. Có màng liên kết bao bọc, hai đầu nhỏ giữa phình to. d. Gồm nhiều sợi cơ tập trung thành bó cơ. e. Cả a, b, c, d. g. Chỉ c và d.2- Khi cơ co → bắp cơ ngắn lại và to bề ngang là do: a. Vân tối dày lên b. Một đầu cơ co và 1 đầu cơ cố định. c. Các tơ mảnh xuyên sâu vào vùng tơ dày → vân tối ngắnlại. d. Cả a, b, c. e. Chỉ a và c. Về nhà1. Trả lời câu hỏi SGK/ 33 2. Ôn lại một số kiến thức về lực, công cơ học.Tiết học đến đây đã kết thúc chúc quý thầy cô và các em khỏe,hạnh phúc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Sinh học 8 bài 9 Bài giảng Sinh học 8 bài 9 Bài giảng điện tử Sinh học 8 Bài giảng điện tử lớp 8 Bài giảng môn Sinh học lớp 8 Cấu tạo bắp cơ Cấu tạo tế bào cơ Tính chất của cơTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Hình học lớp 8 bài 3: Diện tích tam giác
12 trang 60 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức
13 trang 57 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 25: Luyện tập
12 trang 55 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 36: Phép nhân các phân thức đại số
15 trang 50 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 6: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp)
10 trang 49 0 0 -
Bài giảng Hóa học lớp 8 - Tiết 56: Axit - Bazơ - Muối
13 trang 48 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 26: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
14 trang 44 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 8 bài thực hành 3: Khai báo và sử dụng biến
14 trang 42 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 8 bài 6: Thể tích của lăng trụ đứng
20 trang 41 0 0 -
Bài giảng Sinh học lớp 8 bài 4: Mô
18 trang 40 0 0