Danh mục

Bài giảng Sinh học 9 bài 10: Giảm phân

Số trang: 13      Loại file: ppt      Dung lượng: 622.50 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Sinh học 9 bài 10: Giảm phân thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Sinh học 9 bài 10: Giảm phân trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học 9 bài 10: Giảm phân KIỂM TRA BÀI CŨCâu hỏi : Em hãy trình bày những diễn biến cơ bản củaNST trong quá trình nguyên phân ? BÀI 10: GIẢM PHÂNI- SƠ LƯỢC VỀ QUÁ TRÌNH GIẢM PHÂNĐọc nội dung SGK/31→ Quá trình giảm phân diễn ra ở loại tế bào nào ?Vào thời kì nào của tế bào ?Quá trình giảm phân gồm mấy lần phân bào?Số kì của mỗi lần phân bào? BÀI 10: GIẢM PHÂN I- SƠ LƯỢC VỀ QUÁ TRÌNH GIẢM PHÂNEm hãy cho biết số tế bào conđược tạo ra sau quá giảmphân ? Em có nhận xét gì về bộnhiễm sắc thể (NST) của tếbào sinh dục ban đầu (té bàomẹ) và bộ NST của tế bào consinh ra ?Sau quá trình giảm phân từ 1 tếbào mẹ ban đầu tạo ra 4 tế bàocon .Bộ NST của tế bào conđơn bội (n) có số lượng bằng 1nửa so với số lượng NST củatế bào mẹ ban đầu . Hình 10: Sơ đồ giảm phân BÀI 10: GIẢM PHÂNI.SƠ LƯỢC VỀ QUÁ TRÌNH GIẢM PHÂN Giảm phân là sự phân chia của tế bào sinh dục mangbộ NST lưỡng bội (2n) ở thời kì chín , qua 2 lần phân bàoliên tiếp tạo ra 4 tế bào con đều mang bộ NST đơn bội (n)có số lượng NST ở tế bào con giảm đi một nửa so vớitế bào mẹ. BÀI 10: GIẢM PHÂNII- NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONGGIẢM PHÂN I Kì trung gian Các em hãy quan sát quá trình giảm phân I → Thảo luận nhúm và hoàn Kì đầu thành bảng sau: Giảm Kì giữa phân I Kì sau Kì cuối Sơ đồ giảm phân III- NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG GIẢM PHÂN I Các kì giảm phân I Diễn biến cơ bản của NST Kì trung - NST ở dạng sợi mảnh - các NST đơn tự nhân đôi thành NST kép gian dính nhau ở tâm động - Các NST kép xoắn và co ngắn Kì đầu - Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp, bắt chéo, rồi tách nhau ra -NST kép xoắn và co ngắn cự đại, tập Kì giữa trung xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào - Các NST kép trong cặp NST tương Kì sau đồng phân li độc lập với nhau về 2 cực của tế bào. - Các NST nằm gọn trong 2 nhân mới Kì cuối được tạo thành → Hình thành 2 TB con chứa bộ NST đơn bội kép BÀI 10: GIẢM PHÂN III- NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG GIẢM PHÂN II Sơ đồ giảm phân IIQuan sát quá trình Kì trung giangiảm phân II →Hoàn thành bảng Kì đầusau: Kì giữa Giảm phân II Kì sau Kì cuối Các tế bào con BÀI 10: GIẢM PHÂNIII. NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONGGIẢM PHÂN II Bảng : Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì của giảm phân II Các kì giảm phân II Diễn biến cơ bản của NST ở các kì Các NST kép (đơn bội) co Kì đầu xoắn lại Các NST kép (đơn bội) tập trung Kì giữa và xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào Mỗi Crômatit trong NST kép tách Kì sau nhau ở tâm động tạo thành 2 NST đơn và tiến về 2 cự của tế bào Các NST đơn nằm gọn trong các Kì cuối nhân mới được tạo thành BÀI 10: GIẢM PHÂN SỰ PHÂN LI ĐỘC LẬP ,TỔ HỢP TỰ DO CỦA CÁC NST TRONG QUÁ TRÌNH GIẢM PHÂN AB AA Trường hợp BB AB 1 Aa AA aa ab Bb BB bb aa bb ab Tế bàoTế bào ban Tế bào ở kì trung con tạo rađ ầu gian của lần giảm Tế bào ở kì cuối I AbTrường hợp phân I2 ...

Tài liệu được xem nhiều: