Danh mục

Bài giảng Sinh học bài 12: Cơ chế xác định giới tính

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.26 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

TaiLieu.VN xin gửi tới quý thầy cô giáo "Bài giảng Sinh học bài 12: Cơ chế xác định giới tính" hi vọng sẽ giúp thầy cô trong quá trình biên soạn bài giảng của mình, cũng như giúp các em học sinh củng cố được kiến thức và kỹ năng của bản thân. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học bài 12: Cơ chế xác định giới tính Bài 12 CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GiỚI TÍNHTaiLieu.VN Thụ tinh là gì ?Ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh.TaiLieu.VNI- NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH: - Nêu những điểm giống và khác nhau của bộ NST ruồi đực và ruồi cái?TaiLieu.VNI- NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH: Quan sát hình 12.1 Bộ NST ở người Cặp nhiễm sắc thể nào là cặp nhiễm sắcTaiLieu.VN thể giới tính?I- NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH: Cặp NST 23 Cặp NST 23TaiLieu.VNI- NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH:? Nhiễm sắc thể thể giới tính có ở tế bào nào? Ở trong tế bào lưỡng bội ? So sánh điểm khác nhau giữa NST thường và NST giới tính ? NST thường NST giới tính -Không xác định giới tính -Xác định giới tính - Chưá gen quy định tính trạng -Chứa gen quy định tính trạng thường thường nhưng có liên quan đến giới tínhTaiLieu.VNI- NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH: VD:Một số hiện tượng phân hoá giới tính ở động vật Loài Cặp NST giới tính Đực Cái - Đa số loài (người ,thú ,ruồi giấm,,,vv) X XX Y - Một số loài chim ,bướm bò sát ,cá..) XX XY - Bọ xít ,chấu ,rệp XO XXTaiLieu.VNI- NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH: - Các NST thường (kí hiệu A) tồn tại thành từng cặp tương đồng, giống nhau ở cả hai giới tính. - Một cặp NST giới tính tương đồng (XX) hoặc một cặp NST giới tính không tương đồng (XY). Tính đực, cái được qui định bởi NST giới tính.TaiLieu.VNI- NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH:II- CƠ CHẾ NHIỄM SẮC THỂ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH: Quan sát hình 12.2 Cơ chế NST xác định giới tínhTaiLieu.VNI- NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH:II- CƠ CHẾ NHIỄM SẮC THỂ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH:1.Có mấy loại trứng và tinhtrùng được tạo ra qua giảmphân.2. Sự thụ tinh giữa các loạitinh trùng mang NST giơítính nào với trứng để tạo hợptử phát triển thanh con traihay con gái.3. Tại sao tỉ lệ con trai haycon gái sơ sinh là xấp xỉ 1:1.TaiLieu.VNI- NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH:II- CƠ CHẾ NHIỄM SẮC THỂ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH: -Qua giảm phân, nam 44A + XY 44A + XX tạo ra hai loại tinh trùng là 22A+X và 22A+Y, nữ tạo ra 1 loại trứng là 22A+X 22A +Y 22A +X 22A +X - Trong thụ tinh,sự kết hợp giữa tinh trùng 22A+X và trứng 22A+X 44A + XY 44A + XX sẽ tạo ra con gái. Còn thụ tinh giữa tinh trùng 22+Y với trứng 22A+X sẽ tạo ra con trai -Tỉ lệ trai:gái sơ sinh xấp xỉ 1:1 là do tỉ lệ 2 loại tinh trùng là ngang nhau, tham gia vào quá trình thụ tinh với xác suất ngang nhau.TaiLieu.VNI- NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH:II- CƠ CHẾ NHIỄM SẮC THỂ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH: - Đa số loài giao phối giới tính được xác định trong quá trình thụ tinh. Như cơ chế xác định giới tính ở người: P : nữ (44A+XX) x nam ( 44A + XY) Gp 22A+X 22A+X 22A+Y F1 44A+XX 44A+XY ( Con gái) ( Con trai) Tỉ lệ 1 con trai: 1 con gái Xác định giới tính dựa vào cơ chế nào?TaiLieu.VNI- NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH:II- CƠ CHẾ NHIỄM SẮC THỂ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH: - Đa số loài giao phối giới tính được xác định trong quá trình thụ tinh. Như cơ chế xác định giới tính ở người: P : nữ (44A+XX) x nam ( 44A + XY) Gp 22A+X 22A+X 22A+Y F1 44A+XX 44A+XY ( Con gái) ( Con trai) Tỉ lệ 1 con trai: 1 con gái *Cơ chế xác định giới tính là sự phân li của cặp NST giới tính trongquá trình phát sinh giao tử và được tổ hợp lại trong quá trình thụ tinh.TaiLieu.VNI- NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH:II- CƠ CHẾ NHIỄM SẮC THỂ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH: Cơ chế xác định giới tính là sự phân li các cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và được tổ hợp lại trong quá trình thụ tinh. + Sự phân li của cặp NST XY trong phát sinh giao tử tạo ra 2 loại tinh trùng mang NST X , NST Y có số lượng ngang nhau và cặp NST XX trong phát sinh giao tử chỉ tạo ra 1 ...

Tài liệu được xem nhiều: