Bài giảng Sinh học - Bài: Lớp Cá xương
Số trang: 209
Loại file: ppt
Dung lượng: 16.32 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Lớp Cá xương, các loại vảy, các xương gốc sụn, các xương gốc bì,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học - Bài: Lớp Cá xương Tr ườngCaođ ẳngS ưph ạmSócTrăng KhoaT ựNhiên T ổSinh Giáoán Độngvậtcóxươngsống LớpCáCáXương GV: Điền Huỳnh Ngọc TuyếtTổnglớpCóhàmLớpCásụn LớpCáxươngTOÅNGLÔÙPCOÙHAØM(GNATHOSTOMATA) II.Đặcđiểmgiảiphẩu:TOÅNGLÔÙPCOÙHAØM(GNATHOSTOMATA) 1. Vỏ da: Có nhiều tuyến nhày, thường được bao phủ bởi vảy.TOÅNGLÔÙPCOÙHAØM(GNATHOSTOMATA) Da cá xương nói chungmỏng hơn da cá sụn, có hai lớplà biểu bì và bì.TOÅNGLÔÙPCOÙHAØM(GNATHOSTOMATA) +Biểu bì: không có tấm sừngmà chỉ có 1 lớp cuticun mỏng ởngoài, có nhiều tuyến đơn bào tiếtchất nhày. Một số loài có tuyếnphát sáng và tuyến độc.TOÅNGLÔÙPCOÙHAØM(GNATHOSTOMATA)+ Bì là mô liên kết có nhiều sợi.Sợi đàn hồi, sợi cơ trơn vànhiều mạch máu.TOÅNGLÔÙPCOÙHAØM(GNATHOSTOMATA)+ Trong bì có các tế bào sắc tố tạocho cá có nhiều màu sắc khácnhau như xanh, đỏ, vàng, ánhbạc…+ Sản phẩm của lớp bì là vảy cá.TOÅNGLÔÙPCOÙHAØM(GNATHOSTOMATA) Có 3 loại vảy cá:- Vảy cosmin chỉ có ở một số loài cá,gồm nhiều tế bào xương chứa chấtcosmin và isopedin, ngoài cùng có chấtmen cứng. Có thể cho rằng vảy cosminlà do các vảy tấm của cá sụn gắn lạiTOÅNGLÔÙPCOÙHAØM(GNATHOSTOMATA) -Vảy láng phổ biến ở các loài cávây tia cổ, có hình trám, trong làchất isopedin, ngoài có lớp menđặc biệt bằng chất ganoin bóngláng. -Vảy xương phổ biến ở các loài cáxương hiện đại, riêng lẻ, xếp chồng lênnhau như mái ngói. Ngoài cùng là tầngganoin mỏng, trong là tầng sợi đồngtâm và phóng xạ xen kẽ nhau, thấmcanxi. Khi cá tăng trưởng về kích thướcthì vảy cũng lớn dần lên thành vòngnăm. Về hình dạng vảy xương chia làm hai loại:- Vảy tròn có bờ ngoài nhẵn, thường thấy ở cátrích, cá chép…- Vảy lược có bờ ngoài có nhiều răng cưa nhỏ,thường thấy ở các cá xương tiến hóa như cábơn, cá vược….Nhiều loài cá ở đáy có vây bị tiêu giảm như: Lươn, cá Chình… . Lươn Nhiều loài cákhác vẩy biếnthành gai xươnghay ngạch như:cá Rô, cáNgạch…Bộ xương2.Bộ xươnggồm xương sọ, cột sống, xương chi.- Xương sọ: gồm các xương gốc sụn đã hóa xương, số xương của sọ não rất nhiều2.Bộ xươnggồm xương sọ, cột sống, xương chi. +Các xương gốc sụn: Vùng mũi có 1 xương sàng giữa, 2 xương sàng bên. Vùng mắt có xương gốc bướm, xương cánh bướm, xương ổ mắt bướm.2.Bộ xươnggồm xương sọ, cột sống, xương chi. Vùng tai có xương cánh tai, xương bướm tai, xương trên tai và xương sau tai. Vùng chẩm có xương gốc chẩm, 2 xương bên chẩm và 1 xương trên chẩm. 2.Bộ xương• Xương sọ: +Các xương gốc bì Ở nóc sọ có xương mũi, xương trán, và xương đỉnh. Bên sọ có xương ổ mắt và xương thái dương. Đáy sọ có xương lá mía và xương bên bướm. Các xương này làm thành trục nền sọ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học - Bài: Lớp Cá xương Tr ườngCaođ ẳngS ưph ạmSócTrăng KhoaT ựNhiên T ổSinh Giáoán Độngvậtcóxươngsống LớpCáCáXương GV: Điền Huỳnh Ngọc TuyếtTổnglớpCóhàmLớpCásụn LớpCáxươngTOÅNGLÔÙPCOÙHAØM(GNATHOSTOMATA) II.Đặcđiểmgiảiphẩu:TOÅNGLÔÙPCOÙHAØM(GNATHOSTOMATA) 1. Vỏ da: Có nhiều tuyến nhày, thường được bao phủ bởi vảy.TOÅNGLÔÙPCOÙHAØM(GNATHOSTOMATA) Da cá xương nói chungmỏng hơn da cá sụn, có hai lớplà biểu bì và bì.TOÅNGLÔÙPCOÙHAØM(GNATHOSTOMATA) +Biểu bì: không có tấm sừngmà chỉ có 1 lớp cuticun mỏng ởngoài, có nhiều tuyến đơn bào tiếtchất nhày. Một số loài có tuyếnphát sáng và tuyến độc.TOÅNGLÔÙPCOÙHAØM(GNATHOSTOMATA)+ Bì là mô liên kết có nhiều sợi.Sợi đàn hồi, sợi cơ trơn vànhiều mạch máu.TOÅNGLÔÙPCOÙHAØM(GNATHOSTOMATA)+ Trong bì có các tế bào sắc tố tạocho cá có nhiều màu sắc khácnhau như xanh, đỏ, vàng, ánhbạc…+ Sản phẩm của lớp bì là vảy cá.TOÅNGLÔÙPCOÙHAØM(GNATHOSTOMATA) Có 3 loại vảy cá:- Vảy cosmin chỉ có ở một số loài cá,gồm nhiều tế bào xương chứa chấtcosmin và isopedin, ngoài cùng có chấtmen cứng. Có thể cho rằng vảy cosminlà do các vảy tấm của cá sụn gắn lạiTOÅNGLÔÙPCOÙHAØM(GNATHOSTOMATA) -Vảy láng phổ biến ở các loài cávây tia cổ, có hình trám, trong làchất isopedin, ngoài có lớp menđặc biệt bằng chất ganoin bóngláng. -Vảy xương phổ biến ở các loài cáxương hiện đại, riêng lẻ, xếp chồng lênnhau như mái ngói. Ngoài cùng là tầngganoin mỏng, trong là tầng sợi đồngtâm và phóng xạ xen kẽ nhau, thấmcanxi. Khi cá tăng trưởng về kích thướcthì vảy cũng lớn dần lên thành vòngnăm. Về hình dạng vảy xương chia làm hai loại:- Vảy tròn có bờ ngoài nhẵn, thường thấy ở cátrích, cá chép…- Vảy lược có bờ ngoài có nhiều răng cưa nhỏ,thường thấy ở các cá xương tiến hóa như cábơn, cá vược….Nhiều loài cá ở đáy có vây bị tiêu giảm như: Lươn, cá Chình… . Lươn Nhiều loài cákhác vẩy biếnthành gai xươnghay ngạch như:cá Rô, cáNgạch…Bộ xương2.Bộ xươnggồm xương sọ, cột sống, xương chi.- Xương sọ: gồm các xương gốc sụn đã hóa xương, số xương của sọ não rất nhiều2.Bộ xươnggồm xương sọ, cột sống, xương chi. +Các xương gốc sụn: Vùng mũi có 1 xương sàng giữa, 2 xương sàng bên. Vùng mắt có xương gốc bướm, xương cánh bướm, xương ổ mắt bướm.2.Bộ xươnggồm xương sọ, cột sống, xương chi. Vùng tai có xương cánh tai, xương bướm tai, xương trên tai và xương sau tai. Vùng chẩm có xương gốc chẩm, 2 xương bên chẩm và 1 xương trên chẩm. 2.Bộ xương• Xương sọ: +Các xương gốc bì Ở nóc sọ có xương mũi, xương trán, và xương đỉnh. Bên sọ có xương ổ mắt và xương thái dương. Đáy sọ có xương lá mía và xương bên bướm. Các xương này làm thành trục nền sọ
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Sinh học Lớp Cá xương Các loại vảy Các xương gốc sụn Các xương gốc bìTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 4: Cacbohidrat và Lipit
25 trang 51 0 0 -
Bài giảng môn Sinh học lớp 10 bài 5: Prôtêin
22 trang 49 0 0 -
Bài giảng môn Sinh học lớp 10 bài 19: Giảm phân
17 trang 47 0 0 -
Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 1: Các cấp tổ chức của thế giới sống
19 trang 44 0 0 -
Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 24. Thực hành: Lên men Etilic và Lactic
33 trang 44 0 0 -
Bài giảng môn Sinh học lớp 10 bài 21: Ôn tập phần sinh học tế bào
14 trang 43 0 0 -
Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 25, 26: Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật
36 trang 41 0 0 -
Bài giảng môn Sinh học lớp 10 bài 6: Axit Nucleic
21 trang 41 0 0 -
Bài giảng Sinh học lớp 8 bài 4: Mô
18 trang 40 0 0 -
Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 2: Giới thiệu các giới sinh vật
25 trang 36 0 0