Bài giảng Sinh học đại cương A1: Chương 2 - TS. Đoàn Thị Phương Thùy
Số trang: 75
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.95 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Sinh học đại cương A1 - Chương 2: Năng lượng học của tế bào, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Một số thuật ngữ về năng lượng; năng lượng; phản ứng hóa học; định nghĩa enzyme; hô hấp tế bào. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học đại cương A1: Chương 2 - TS. Đoàn Thị Phương Thùy Chương II Năng lượng học của tế bàoPowerPoint® Lecture Presentations for Biology Eighth Edition Neil Campbell and Jane ReeceLectures by Chris Romero, updated by Erin Barley with contributions from Joan SharpCopyright © 2008 Pearson Education, Inc., publishing as Pearson Benjamin Cummings I. Một số thuật ngữ về năng lượng• Năng lượng (energy (E) ): Khả năng biến đổi của vật chất.• Thế năng (potential energy): Năng lượng được tích trữ (trong các liên kết hóa học)• Động năng (free energy): Năng lượng được sử dụng để tạo sự thay đổi (tạo phản ứng hóa học)• Năng lượng hoạt hóa (activation energy (Ea)): Năng lượng cần thiết để vật chất đạt đến trạng thái hoạt hóa và có thể biến đổi. 2II. Năng lượng 3 III. Phản ứng hóa học• Là quá trình chuyển đổi của vật chất• Các liên kết hóa học trong chất phản ứng thay đổi vàtạo ra chất mới (sản phẩm). 4 III. Phản ứng hóa học• Quá trình này luôn kèm theo 1 sự thay đổi nănglượng và tuân theo định luật bảo toàn năng lượng. 5 III. Phản ứng hóa học• Để phản ứng hóa học có thể xảy ra, vật chất cần phải được cung cấp năng lượng để đạt đến trạng thái hoạt hóa.• Năng lượng này gọi là năng lượng hoạt hóa (Ea) 6III. Phản ứng hóa học 7IV. Enzymes I. Định nghĩa enzyme 8 Định nghĩa enzyme§ Enzyme là chất xúc tác sinh học có bản chất là protein (cấu trúc bậc 3 hoặc 4).§ Enzyme giúp tăng tốc độ phản ứng bằng cách giảm năng lượng hoạt hóa mà không ảnh hưởng đến bản chất của phản ứng.§ Tất cả các enzyme đều có 3 đặc điểm chung 1. Trung tâm hoạt động 2. Tính đặc hiệu cao 3. Không bị thay đổi cấu trúc sau phản ứng à tái sử dụng§ Tên enzyme = Tên cơ chất/phản ứng + -ASEVí dụ: Lactase, Pyruvate decarboxylase 9 Định nghĩa enzyme Ea Cơ chấtEnergy H2O2 ΔH Sản phẩm H2O + O2 Định nghĩa enzyme Ea Cơ chấtEnergy H2O2 ΔH Sản phẩm H2O + O2Định nghĩa enzyme E+S ES E+P 121. Trung tâm hoạt động của enzymeĐịnh nghĩa§ Gồm 3-10 amino acids từ các vị trí khác nhau củachuỗi polypeptid.§ Là vị trí tiếp xúc và tương tác của enzyme và cơ chất Carboxypeptidase 131a. Giả thuyết “chìa khóa”-”ổ khóa”§ Enzyme là “ổ khóa”§ Cơ chất là là “chìa khóa”.§ Cơ chất và vùng trung tâm hoạt động của enzyme phải có cấu trúc không gian khớp nhau 141b. Giả thuyết cảm ứng§ Trung tâm hoạt động của E có thể nhận biết S và thay đổi cấu trúc không gian để S có thể trùng khớp và gắn với E. 15162. Tính đặc hiệu của enzyme§ Enzyme có tính đặc hiệu cao.§ Mỗi enzyme chỉ tác dụng lên üMột số loại cơ chất nhất định üMột kiểu phản ứng hóa học nhất định 17IV. Hô hấp tế bào Hô hấp tế bào 18 Phương thức dinh dưỡng • Sinh vật tự dưỡng (Autotrophs) Sinh vật có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ nhờ hóa hợp hoặc quang hợp • Sinh vật dị dưỡng (Heterotrophs) Dựa vào nguồn chất hữu cơ từ sinh vật tự dưỡngCopyright © 2008 Pearson Education, Inc., publishing as Pearson Benjamin CummingsFig. 9-2 Light energy ECOSYSTEM Photosynthesis in chloroplasts CO2 + H2O Organic + O molecules 2 Cellular respiration in mitochondria ATP ATP powers most cellular work Heat energy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học đại cương A1: Chương 2 - TS. Đoàn Thị Phương Thùy Chương II Năng lượng học của tế bàoPowerPoint® Lecture Presentations for Biology Eighth Edition Neil Campbell and Jane ReeceLectures by Chris Romero, updated by Erin Barley with contributions from Joan SharpCopyright © 2008 Pearson Education, Inc., publishing as Pearson Benjamin Cummings I. Một số thuật ngữ về năng lượng• Năng lượng (energy (E) ): Khả năng biến đổi của vật chất.• Thế năng (potential energy): Năng lượng được tích trữ (trong các liên kết hóa học)• Động năng (free energy): Năng lượng được sử dụng để tạo sự thay đổi (tạo phản ứng hóa học)• Năng lượng hoạt hóa (activation energy (Ea)): Năng lượng cần thiết để vật chất đạt đến trạng thái hoạt hóa và có thể biến đổi. 2II. Năng lượng 3 III. Phản ứng hóa học• Là quá trình chuyển đổi của vật chất• Các liên kết hóa học trong chất phản ứng thay đổi vàtạo ra chất mới (sản phẩm). 4 III. Phản ứng hóa học• Quá trình này luôn kèm theo 1 sự thay đổi nănglượng và tuân theo định luật bảo toàn năng lượng. 5 III. Phản ứng hóa học• Để phản ứng hóa học có thể xảy ra, vật chất cần phải được cung cấp năng lượng để đạt đến trạng thái hoạt hóa.• Năng lượng này gọi là năng lượng hoạt hóa (Ea) 6III. Phản ứng hóa học 7IV. Enzymes I. Định nghĩa enzyme 8 Định nghĩa enzyme§ Enzyme là chất xúc tác sinh học có bản chất là protein (cấu trúc bậc 3 hoặc 4).§ Enzyme giúp tăng tốc độ phản ứng bằng cách giảm năng lượng hoạt hóa mà không ảnh hưởng đến bản chất của phản ứng.§ Tất cả các enzyme đều có 3 đặc điểm chung 1. Trung tâm hoạt động 2. Tính đặc hiệu cao 3. Không bị thay đổi cấu trúc sau phản ứng à tái sử dụng§ Tên enzyme = Tên cơ chất/phản ứng + -ASEVí dụ: Lactase, Pyruvate decarboxylase 9 Định nghĩa enzyme Ea Cơ chấtEnergy H2O2 ΔH Sản phẩm H2O + O2 Định nghĩa enzyme Ea Cơ chấtEnergy H2O2 ΔH Sản phẩm H2O + O2Định nghĩa enzyme E+S ES E+P 121. Trung tâm hoạt động của enzymeĐịnh nghĩa§ Gồm 3-10 amino acids từ các vị trí khác nhau củachuỗi polypeptid.§ Là vị trí tiếp xúc và tương tác của enzyme và cơ chất Carboxypeptidase 131a. Giả thuyết “chìa khóa”-”ổ khóa”§ Enzyme là “ổ khóa”§ Cơ chất là là “chìa khóa”.§ Cơ chất và vùng trung tâm hoạt động của enzyme phải có cấu trúc không gian khớp nhau 141b. Giả thuyết cảm ứng§ Trung tâm hoạt động của E có thể nhận biết S và thay đổi cấu trúc không gian để S có thể trùng khớp và gắn với E. 15162. Tính đặc hiệu của enzyme§ Enzyme có tính đặc hiệu cao.§ Mỗi enzyme chỉ tác dụng lên üMột số loại cơ chất nhất định üMột kiểu phản ứng hóa học nhất định 17IV. Hô hấp tế bào Hô hấp tế bào 18 Phương thức dinh dưỡng • Sinh vật tự dưỡng (Autotrophs) Sinh vật có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ nhờ hóa hợp hoặc quang hợp • Sinh vật dị dưỡng (Heterotrophs) Dựa vào nguồn chất hữu cơ từ sinh vật tự dưỡngCopyright © 2008 Pearson Education, Inc., publishing as Pearson Benjamin CummingsFig. 9-2 Light energy ECOSYSTEM Photosynthesis in chloroplasts CO2 + H2O Organic + O molecules 2 Cellular respiration in mitochondria ATP ATP powers most cellular work Heat energy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Sinh học đại cương A1 Sinh học đại cương A1 Năng lượng học của tế bào Phản ứng hóa học Hô hấp hiếu khí Quá trình đường phânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sách giáo khoa KHTN 8 (Bộ sách Cánh diều)
155 trang 215 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2 - ĐH Đà Lạt
68 trang 169 0 0 -
6 trang 128 0 0
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh THPT môn Hóa học năm 2022 - Sở GD&ĐT Quảng Ninh (Bảng B)
2 trang 117 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
18 trang 83 0 0
-
10 trang 81 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 12 (nâng cao) năm 2023-2024 - Trường THPT Chuyên Bắc Giang
2 trang 66 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
6 trang 64 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Phú, Đà Nẵng (Đề minh họa)
18 trang 57 1 0