Bài giảng Sinh học lớp 12 bài 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.29 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Sinh học lớp 12 bài 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN" là tài liệu dành cho quý thầy cô giáo và các bạn học sinh trong quá trình giảng dạy và học tập. Giúp các bạn học sinh lớp 12 nắm được các nội dung về gen; mã di truyền; sự nhân đôi của ADN,... Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học lớp 12 bài 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ SINH HỌC 12 Bài 1: GEN, MÃ DI TRUYỀNVÀ SỰ TỰ NHÂN ĐÔI CỦA ADNI. ADN là 1 chuỗi xoắn kép gồm 2mạch polinucleotit xoắn song song,ngược chiều nhau :Mạch 1 : từ 3/ -> 5/Mạch 2 : từ 5 / -> 3 /1.GENa. KNGen là 1 đoạnAND mang GENthông tin mã hoácho 1 sản phâûmnhất định ( có thểlà ARN hay chuỗipôlipéptit )b - Cấu trúc chung của genvùng khởi đầu vùng mã hoá vùng kết thúc- Cấu trúc của sinh vật nhân sơ ( Gen liền mạch)vùng khởi đầu vùng mã hoá vùng kết thúc Cistron1 Cistron 2 Cistron 3 Cistron 4- Cấu trúc chung một gen mang mã ditruyền của sinh vật nhân chuẩn(gen khảm) vùng khởi đầu vùng mã hoá vùng kết thúcExon Intron Exon Intron Exon Intron Exon- Vùng điều hoà đầu gen :Khởi độngvà kiểm soát quá trình sao mã - Vùng mã hoá : Mang thông tin mã hoá cácaa. * Ở SV nhân sơ vùng mã hoá liên tục(Gen không phân mảnh ) * Ở SV nhân chuẩn vùng mã hoá khôngliên tục ( Gen phân mảnh ) Intron Exon Intron Exon Intron . Đoạn Exon là các đoạn mã hoá axit amin . Đoạn Intron là các đoạn không mã hoá axitamin-Vùng kết thúc : Nằm ở cuối gen, mang tínhiệu kết thúc Mạch 1 (mạch mã gốc ) - – AXA – XAA – XXA – TTT – ADN Mạch 2 Mạch bổ sung -TGT- GTT- GGT- AAA- mARN -UGU - GUU - GGU - AAA Mã sao -Xistêin - Valin - Glixin - Lizin PROTEIN Bản dịchCho biết : Các aa được mã hoá bởi các bộ ba trên mARN như sau:GUU : Valin , GGU : Glixin , AAA : Lizin , UGU : xistêin II. Mã di truyền1.KN : là trình tự sắp xếp các Nu trong genquy định trình tự sắp xếp các aa trong prôtêin -Mã di truyền là mã bộ 3 có nghĩa là cứ 3 Nu liên tiếp trên mạch gốc của AND quy định 1 aa. 1 Bộ 3 trên AND = 3 Nu liên tiếp trên 1 mạch gốc của AND = 1 Triplet1 Bộ 3 trên ARN thông tin = 3 Ri boNu liên tiếptrên phân tử ARN = 1 Côđôn 2. Đặc điểm của mã di truyền .- MDT được đọc từ 1 điểm xác định và liên tụctừng bộ 3 Nu-MDT có tính thoái hoá( dư thừa ) tức là nhiềubộ 3 cùng mã hoá cho 1 aa (Trừ AUG & UGG)-MDT có tính phổ biến, tất cả các loài đều dùngchung 1 mã di truyền- Bộ 3 mở đầu là AUG- Có 3 bộ ba làm nhiệm vụ kết thúc, không quyđịnh aa : UAA, UAG, UGAIII. SỰ TỰ NHÂN ĐÔI CỦA AND ( Tự sao, tự tái bản ) * Diễn ra ở pha S trong chu kì tế bào
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học lớp 12 bài 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ SINH HỌC 12 Bài 1: GEN, MÃ DI TRUYỀNVÀ SỰ TỰ NHÂN ĐÔI CỦA ADNI. ADN là 1 chuỗi xoắn kép gồm 2mạch polinucleotit xoắn song song,ngược chiều nhau :Mạch 1 : từ 3/ -> 5/Mạch 2 : từ 5 / -> 3 /1.GENa. KNGen là 1 đoạnAND mang GENthông tin mã hoácho 1 sản phâûmnhất định ( có thểlà ARN hay chuỗipôlipéptit )b - Cấu trúc chung của genvùng khởi đầu vùng mã hoá vùng kết thúc- Cấu trúc của sinh vật nhân sơ ( Gen liền mạch)vùng khởi đầu vùng mã hoá vùng kết thúc Cistron1 Cistron 2 Cistron 3 Cistron 4- Cấu trúc chung một gen mang mã ditruyền của sinh vật nhân chuẩn(gen khảm) vùng khởi đầu vùng mã hoá vùng kết thúcExon Intron Exon Intron Exon Intron Exon- Vùng điều hoà đầu gen :Khởi độngvà kiểm soát quá trình sao mã - Vùng mã hoá : Mang thông tin mã hoá cácaa. * Ở SV nhân sơ vùng mã hoá liên tục(Gen không phân mảnh ) * Ở SV nhân chuẩn vùng mã hoá khôngliên tục ( Gen phân mảnh ) Intron Exon Intron Exon Intron . Đoạn Exon là các đoạn mã hoá axit amin . Đoạn Intron là các đoạn không mã hoá axitamin-Vùng kết thúc : Nằm ở cuối gen, mang tínhiệu kết thúc Mạch 1 (mạch mã gốc ) - – AXA – XAA – XXA – TTT – ADN Mạch 2 Mạch bổ sung -TGT- GTT- GGT- AAA- mARN -UGU - GUU - GGU - AAA Mã sao -Xistêin - Valin - Glixin - Lizin PROTEIN Bản dịchCho biết : Các aa được mã hoá bởi các bộ ba trên mARN như sau:GUU : Valin , GGU : Glixin , AAA : Lizin , UGU : xistêin II. Mã di truyền1.KN : là trình tự sắp xếp các Nu trong genquy định trình tự sắp xếp các aa trong prôtêin -Mã di truyền là mã bộ 3 có nghĩa là cứ 3 Nu liên tiếp trên mạch gốc của AND quy định 1 aa. 1 Bộ 3 trên AND = 3 Nu liên tiếp trên 1 mạch gốc của AND = 1 Triplet1 Bộ 3 trên ARN thông tin = 3 Ri boNu liên tiếptrên phân tử ARN = 1 Côđôn 2. Đặc điểm của mã di truyền .- MDT được đọc từ 1 điểm xác định và liên tụctừng bộ 3 Nu-MDT có tính thoái hoá( dư thừa ) tức là nhiềubộ 3 cùng mã hoá cho 1 aa (Trừ AUG & UGG)-MDT có tính phổ biến, tất cả các loài đều dùngchung 1 mã di truyền- Bộ 3 mở đầu là AUG- Có 3 bộ ba làm nhiệm vụ kết thúc, không quyđịnh aa : UAA, UAG, UGAIII. SỰ TỰ NHÂN ĐÔI CỦA AND ( Tự sao, tự tái bản ) * Diễn ra ở pha S trong chu kì tế bào
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Sinh học lớp 12 bài 1 Bài giảng Sinh học lớp 12 Bài giảng Sinh học Cấu trúc của gen Mã di truyền Sự nhân đôi của ADNGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 4: Cacbohidrat và Lipit
25 trang 49 0 0 -
Bài giảng môn Sinh học lớp 10 bài 5: Prôtêin
22 trang 48 0 0 -
Bài giảng môn Sinh học lớp 10 bài 19: Giảm phân
17 trang 44 0 0 -
Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 24. Thực hành: Lên men Etilic và Lactic
33 trang 42 0 0 -
Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 1: Các cấp tổ chức của thế giới sống
19 trang 41 0 0 -
Bài giảng môn Sinh học lớp 10 bài 21: Ôn tập phần sinh học tế bào
14 trang 41 0 0 -
Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 25, 26: Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật
36 trang 39 0 0 -
Bài giảng môn Sinh học lớp 10 bài 6: Axit Nucleic
21 trang 38 0 0 -
Bài giảng Sinh học lớp 8 bài 4: Mô
18 trang 36 0 0 -
Tài liệu ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Gia Viễn
53 trang 34 0 0