Bài giảng Sinh học lớp 12 bài 16: Cấu trúc di truyền của quần thể
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 690.28 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Sinh học 12 bài 16: Cấu trúc di truyền của quần thể" được biên soạn với mục đích giúp các em học sinh lớp 12 nắm được kiến thức về đặc trưng của di truyền quần thể; cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học lớp 12 bài 16: Cấu trúc di truyền của quần thể BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ SINH HỌC 12 Bài 16: CẤU TRÚC DITRUYỀN CỦA QUẦN THỂ CHƯƠNG III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ Tiết 19 - Bài 16: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂI. Các đặc trưng di truyền của quần thể 1. Khái niệm - Quần thể là tập hợp những cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong m ột không gian xác định, vào một thời điểm nhất định và chúng có thể sinh ra thế hệ sau hữu thụTập hợp những con trâu trong một khu rừngTập hợp những con cá trong bể cá cảnh Ruộng lúa mì Tập hợp những con ongQuần thể lúa mì Quần thể ong mật Quần thể trâu trong một khu rừng CHƯƠNG III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ Tiết 19 - Bài 16: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂI. Các đặc trưng di truyền của quần thể 1. Khái niệm - - Gồm 2 loại + QT sinh sản vô tính: QT tự phối + QT sinh sản hữu tính : QT giao phối cận huyết QT giao phối có lựa chọn QT ngẫu phối CHƯƠNG III: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ Tiết 19 - Bài 16: ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ I. Các đặc trưng di truyền của quần thể 1. Khái niệm: 2. Đặc trưng di truyền của quần thểMỗi QT có vốn gen đặc trưng, thể hiện qua tần số alen và tần số kiểu gen. + Vốn gen: Là tập hợp tất cả các alen trong quần thể ở một thời điểm xác định + Tần số alen:Tỉ lệ alen đó có trong QT = số alen đó / tổng số alen có trong QT + Tần số kiểu Tỉ lệ các cá thể có kiểu gen đó trong QT: gen: = số cá thể có kiểu gen đó / tổng số cá thể trong QT Những đặc điểm về tần số kiểu gen có trong QT được gọi là cấu trúc di truyền của QT hay thành phần kg của QTBÀI TOÁN: Quần thể ngô có alen A quy định thân cao là trội hoàn toàn so với a quy định thân thấp. Trong quần thể có:500 cây AA, 200 cây Aa, 300 cây aa.a. Tính tần số alen A và a b. Tính tần số các kiểu gen Cách 1: Tần số alen = số alen đó / tổng số alen có trong QTTần số kiểu gen = số cá thể có kg đó / tổng số cá thể trong QT Cách 2: tần số alen = tổng tỉ lệ các loại giao tử chứa alen đóGiả sử xét một gen gồm 2 alen là A và a gọi tần số kiểu gen AA,Aa và aa lần lượt là d, h và r. Gọi tần số alen A là pA, a là qa Công thức tổng quát tính tần số alen: pA =d + h 2 Ta có p + q = 1 h qa = r + 2 Ở một quần thể Bò rừng gồm 1000 cá thể trong đó có Ví dụ: 300 con có kg AA, 500 con có kg Aa còn lại là các cá thể có kg aa Xác định pA= ? Và qa = ? CHƯƠNG III: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂTiết 19 - Bài 16: ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂI. Các đặc trưng di truyền của quần thểII. Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn vàquần thể giao phối gần 1. Quần thể tự thụ phấn a. Tự thụ phấn là gì? b. Đặ-cGiao điểmtửdiđựtruy ềngiao c và củatử QTcái trong cùng một hoa, hay ở - T2ỉ hoa lệ kg dị hnhau khác ợp ginh ảm dầtrên ưng đồng n, kgcùng mhộợt pcây tăng QT -Trong hóatự phânQT thụ ph thành cácấdòng n các thuầnểcó cá th kiểểuugen cóki giống genkhác nhau nhau - Tần số alen không đổi CHƯƠNG III: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ Bai 16: ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂII. Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn vàquần thể giao phối gần 1. Quần thể tự thụ phấn 2. Quần thể giao phối gần - Các cá thể có cùng quan hệ huyết thống giao phối với nhau - Các cá thể trong QT có kiểu gen giống nhau hoặc gần giống nhau - Cấu trúc di truyền của quần thể giao phối gần thay đổi theo hướng tăng tần số kiểu gen đồng hợp và giảm tần số kiểu gen dị hợp. CỦNG CỐCâu 1. Một quần thể khởi đầu có tần số kiểu gen Aa là 0.4 sau 2thế hệ tự thụ phấn thì tần số kiểu gen Aa trong QT là A. 0.1 B. 0.2 C. 0.3 D. 0.4Câu 2. Cho cấu trúc di truyền của quần thể là: 0.2AA, 0.5Aa và 0.3aa.Tần số alen A và a lần lượt là A. 0.3 và 0.7 B. 0.45 và 0.55 C. 0.4 và 0.6 D. 0.55 và 0.45 DẶN DÒ- Họcbài, làm bài tập Sgk- Chuẩn bị bài mới+ Thế nào là quần thể ngẫu phối, các đặc trưng củaquần thể ngẫu phối+ Thế nào là trạng thái cân bằng của quần thể? Khinào quần thể đạt trạng thái cân bằng?+ Nộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học lớp 12 bài 16: Cấu trúc di truyền của quần thể BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ SINH HỌC 12 Bài 16: CẤU TRÚC DITRUYỀN CỦA QUẦN THỂ CHƯƠNG III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ Tiết 19 - Bài 16: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂI. Các đặc trưng di truyền của quần thể 1. Khái niệm - Quần thể là tập hợp những cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong m ột không gian xác định, vào một thời điểm nhất định và chúng có thể sinh ra thế hệ sau hữu thụTập hợp những con trâu trong một khu rừngTập hợp những con cá trong bể cá cảnh Ruộng lúa mì Tập hợp những con ongQuần thể lúa mì Quần thể ong mật Quần thể trâu trong một khu rừng CHƯƠNG III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ Tiết 19 - Bài 16: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂI. Các đặc trưng di truyền của quần thể 1. Khái niệm - - Gồm 2 loại + QT sinh sản vô tính: QT tự phối + QT sinh sản hữu tính : QT giao phối cận huyết QT giao phối có lựa chọn QT ngẫu phối CHƯƠNG III: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ Tiết 19 - Bài 16: ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ I. Các đặc trưng di truyền của quần thể 1. Khái niệm: 2. Đặc trưng di truyền của quần thểMỗi QT có vốn gen đặc trưng, thể hiện qua tần số alen và tần số kiểu gen. + Vốn gen: Là tập hợp tất cả các alen trong quần thể ở một thời điểm xác định + Tần số alen:Tỉ lệ alen đó có trong QT = số alen đó / tổng số alen có trong QT + Tần số kiểu Tỉ lệ các cá thể có kiểu gen đó trong QT: gen: = số cá thể có kiểu gen đó / tổng số cá thể trong QT Những đặc điểm về tần số kiểu gen có trong QT được gọi là cấu trúc di truyền của QT hay thành phần kg của QTBÀI TOÁN: Quần thể ngô có alen A quy định thân cao là trội hoàn toàn so với a quy định thân thấp. Trong quần thể có:500 cây AA, 200 cây Aa, 300 cây aa.a. Tính tần số alen A và a b. Tính tần số các kiểu gen Cách 1: Tần số alen = số alen đó / tổng số alen có trong QTTần số kiểu gen = số cá thể có kg đó / tổng số cá thể trong QT Cách 2: tần số alen = tổng tỉ lệ các loại giao tử chứa alen đóGiả sử xét một gen gồm 2 alen là A và a gọi tần số kiểu gen AA,Aa và aa lần lượt là d, h và r. Gọi tần số alen A là pA, a là qa Công thức tổng quát tính tần số alen: pA =d + h 2 Ta có p + q = 1 h qa = r + 2 Ở một quần thể Bò rừng gồm 1000 cá thể trong đó có Ví dụ: 300 con có kg AA, 500 con có kg Aa còn lại là các cá thể có kg aa Xác định pA= ? Và qa = ? CHƯƠNG III: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂTiết 19 - Bài 16: ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂI. Các đặc trưng di truyền của quần thểII. Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn vàquần thể giao phối gần 1. Quần thể tự thụ phấn a. Tự thụ phấn là gì? b. Đặ-cGiao điểmtửdiđựtruy ềngiao c và củatử QTcái trong cùng một hoa, hay ở - T2ỉ hoa lệ kg dị hnhau khác ợp ginh ảm dầtrên ưng đồng n, kgcùng mhộợt pcây tăng QT -Trong hóatự phânQT thụ ph thành cácấdòng n các thuầnểcó cá th kiểểuugen cóki giống genkhác nhau nhau - Tần số alen không đổi CHƯƠNG III: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ Bai 16: ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂII. Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn vàquần thể giao phối gần 1. Quần thể tự thụ phấn 2. Quần thể giao phối gần - Các cá thể có cùng quan hệ huyết thống giao phối với nhau - Các cá thể trong QT có kiểu gen giống nhau hoặc gần giống nhau - Cấu trúc di truyền của quần thể giao phối gần thay đổi theo hướng tăng tần số kiểu gen đồng hợp và giảm tần số kiểu gen dị hợp. CỦNG CỐCâu 1. Một quần thể khởi đầu có tần số kiểu gen Aa là 0.4 sau 2thế hệ tự thụ phấn thì tần số kiểu gen Aa trong QT là A. 0.1 B. 0.2 C. 0.3 D. 0.4Câu 2. Cho cấu trúc di truyền của quần thể là: 0.2AA, 0.5Aa và 0.3aa.Tần số alen A và a lần lượt là A. 0.3 và 0.7 B. 0.45 và 0.55 C. 0.4 và 0.6 D. 0.55 và 0.45 DẶN DÒ- Họcbài, làm bài tập Sgk- Chuẩn bị bài mới+ Thế nào là quần thể ngẫu phối, các đặc trưng củaquần thể ngẫu phối+ Thế nào là trạng thái cân bằng của quần thể? Khinào quần thể đạt trạng thái cân bằng?+ Nộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Sinh học 12 bài 16 Bài giảng Sinh học 12 Bài giảng Sinh học Cấu trúc di truyền của quần thể Di truyền học quần thể Đặc trưng của di truyền quần thểGợi ý tài liệu liên quan:
-
Môn Sinh - Tuyển chọn, phân loại bài tập di truyền hay và khó: Phần 2
113 trang 101 0 0 -
Giáo trình Di truyền và chọn giống thủy sản: Phần 1
91 trang 54 0 0 -
Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 4: Cacbohidrat và Lipit
25 trang 47 0 0 -
Bài giảng môn Sinh học lớp 10 bài 5: Prôtêin
22 trang 46 0 0 -
Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 1: Các cấp tổ chức của thế giới sống
19 trang 41 0 0 -
Bài giảng môn Sinh học lớp 10 bài 19: Giảm phân
17 trang 41 0 0 -
Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 24. Thực hành: Lên men Etilic và Lactic
33 trang 40 0 0 -
Bài giảng môn Sinh học lớp 10 bài 21: Ôn tập phần sinh học tế bào
14 trang 39 0 0 -
Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 25, 26: Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật
36 trang 38 0 0 -
Bài giảng môn Sinh học lớp 10 bài 6: Axit Nucleic
21 trang 37 0 0