Bài giảng Sinh học lớp 12 bài 26: Thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.42 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Sinh học 12 bài 26: Thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại" được chúng tôi sưu tầm nhằm cung cấp cho các em học sinh kiến thức về thuyết tiến hoá; nguồn nguyên liệu tiến hoá; các nhân tố tiến hoá. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo để phục vụ công tốt cho công tác giảng dạy và học tập của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học lớp 12 bài 26: Thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại BÀI GIẢNGMÔN SINH 12I. QUAN NIỆM TIẾN HOÁ VÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU TIẾN HOÁ1. Tiến hoá nhỏ và tiến hoá lớn Hoàn thành nội dung của phiếu học tập? Nội dung Tiến hóa nhỏ Tiến hóa lớn Khái niệm Là quá trình làm biến Là quá trình làm đổi cấu trúc di truyền xuất hiện các đơn vị của quần thể. phân loại trên loài. Không gian Phạm vi phân bố hẹp. Quy mô rộng lớn. Thời gian Tương đối ngắn. Rất dài (hàng triệu năm) Kết quả Hình thành loài mới. Hình thành các nhóm phân loại trên loài. PP n/cứu Có thể nghiên cứu Nghiên cứu gián tiếp. bằng thực nghiệm. => Quần thể là đơn vị tiến hoá nhỏ nhất?I. QUAN NIỆM TIẾN HOÁ VÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU TIẾN HOÁ1. Tiến hoá nhỏ và tiến hoá lớn2. Nguồn biến dị di truyền của quần thể -Nguồn BDDT của quần thể là gì?I. QUAN NIỆM TIẾN HOÁ VÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU TIẾN HOÁII. CÁC NHÂN TỐ TIẾN HOÁ Yếu tố nào làm thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể?I. QUAN NIỆM TIẾN HOÁ VÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU TIẾN HOÁII. CÁC NHÂN TỐ TIẾN HOÁ1. Đột biến Nguyên Vì nhân sao đột biếndẫn là 1đến sựcác trong đa dạngtố nhân màotiếnởhoá? gà? Tại sao tần số đột biến của mỗi gen là rất nhỏ nhưng nó lại là nguồn nguyên lệu chủ yếu của quá trình tiến hóa?I. QUAN NIỆM TIẾN HOÁ VÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU TIẾN HOÁII. CÁC NHÂN TỐ TIẾN HOÁ1. Đột biến2. Di - nhập gen Di - nhập gen là gì? Vì sao di - nhập gen lại được xem là 1 trong các nhân tố tiến hoá?I. QUAN NIỆM TIẾN HOÁ VÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU TIẾN HOÁII. CÁC NHÂN TỐ TIẾN HOÁ1. Đột biến2. Di - nhập gen3. Chọn lọc tự nhiên-Thực chất của CLTN là gì?-Tại sao CLTN là nhân tố tiếnhóa có hướng?-Kết quả của CLTN?I. QUAN NIỆM TIẾN HOÁ VÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU TIẾN HOÁII. CÁC NHÂN TỐ TIẾN HOÁ1. Đột biến2. Di - nhập gen3. Chọn lọc tự nhiên-CLTN làm thay đổi tần sốalen nhanh hay chậm tùythuộc vào yếu tố nào?-Tại sao CLTN làm thay đổitần số alen trong quần thểVK nhanh hơn so với quầnthể SV nhân thực?.I. QUAN NIỆM TIẾN HOÁ VÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU TIẾN HOÁII. CÁC NHÂN TỐ TIẾN HOÁ1. Đột biến2. Di - nhập gen3. Chọn lọc tự nhiên4. Các yếu tố ngẫu nhiên- Các yếu tố ngẫu nhiên (biếnđộng di truyền hay phiêu bạtgen): cháy rừng, vật cản địalý, sự phát tán hay di chuyểncủa một nhóm cá thể.-Sự biến đổi tần số alen do yếu tố ngẫu nhiên có gì khác so vớiCLTN?-Tại sao những loài sinh vật bị con người săn bắt hoặc khai thácquá mức làm giảm mạnh về số lượng cá thể lại rất dễ bị tuyệtchủng?I. QUAN NIỆM TIẾN HOÁ VÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU TIẾN HOÁII. CÁC NHÂN TỐ TIẾN HOÁ1. Đột biến2. Di - nhập gen3. Chọn lọc tự nhiên4. Các yếu tố ngẫu nhiên5. Giao phối không ngẫu nhiên Kể các hình thức giao phối không ngẫu nhiên? - Gồm: giao phối cận huyết, tự thụ phấn hoặc giao phối có chọn lọc.- Giao phối không ngẫu nhiên làm thay đổi thành phần kiểu gencủa quần thể theo hướng tăng đồng hợp và giảm dị hợp → Làmnghèo vốn gen của quần thể, giảm sự đa dạng di truyền (là nhântố chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen mà không làm thay đổitần số alen của quần thể). CỦNG CỐ BÀI HỌC Câu 1: Quần thể được xem là đơn vị tiến hoá vì:A. Thường xuyên xảy ra sự giao phối tự do giữa các cá thểtrong quần thể.B. Sự giao phối tự do làm vốn gen trong quần thể trở nên đadạng, phong phú.C. Là đơn vị chọn lọc của quá trình chọn lọc tự nhiên.D. Cả A, B và C đều đúng.Câu 2: Nhân tố tiến hoá chỉ làm thay đổi thành phần kiểu genmà không làm thay đổi tần số alen của quần thể là:A. Đột biến và di - nhập gen.B. Chọn lọc tự nhiênC. Giao phối không ngẫu nhiên.D. Biến động di truyền (phiêu bạt di truyền). CỦNG CỐ BÀI HỌC Câu 3: Tại sao ĐBG thường có hại cho cơ thể sinh vật nhưng vẫn có vaitrò quan trọng trong quá trình tiến hoá?I. Tần số ĐBG trong tự nhiên là không đáng kể nên tần số alen ĐB cóhại là rất thấp.II. Gen ĐB có thể có hại trong môi trường này nhưng lại có thể vô hạihoặc có lợi trong môi trường khác.III. Gen ĐB có thể có hại trong tổ hợp gen này nhưng lại có thể vô hạihoặc có lợi trong tổ hợp gen khác.IV. ĐBG thường có hại nhưng nó thường tồn tại ở trạng thái dị hợp tửnên không gây hại. Câu trả lời đúng nhất là:A. I và II B. II và III C. III và IV D. I và IIICâu 4: Nhân tố quy định chiều hướng tiến hoáA. Đột biến và di - nhập gen.B. Chọn lọc tự nhiênC. Biến động di truyền (phiêu bạt di truyền).D. Giao phối không ngẫu nhiên. BÀI TẬP VỀ NHÀ- Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.- Đọc trước bài 27 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học lớp 12 bài 26: Thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại BÀI GIẢNGMÔN SINH 12I. QUAN NIỆM TIẾN HOÁ VÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU TIẾN HOÁ1. Tiến hoá nhỏ và tiến hoá lớn Hoàn thành nội dung của phiếu học tập? Nội dung Tiến hóa nhỏ Tiến hóa lớn Khái niệm Là quá trình làm biến Là quá trình làm đổi cấu trúc di truyền xuất hiện các đơn vị của quần thể. phân loại trên loài. Không gian Phạm vi phân bố hẹp. Quy mô rộng lớn. Thời gian Tương đối ngắn. Rất dài (hàng triệu năm) Kết quả Hình thành loài mới. Hình thành các nhóm phân loại trên loài. PP n/cứu Có thể nghiên cứu Nghiên cứu gián tiếp. bằng thực nghiệm. => Quần thể là đơn vị tiến hoá nhỏ nhất?I. QUAN NIỆM TIẾN HOÁ VÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU TIẾN HOÁ1. Tiến hoá nhỏ và tiến hoá lớn2. Nguồn biến dị di truyền của quần thể -Nguồn BDDT của quần thể là gì?I. QUAN NIỆM TIẾN HOÁ VÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU TIẾN HOÁII. CÁC NHÂN TỐ TIẾN HOÁ Yếu tố nào làm thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể?I. QUAN NIỆM TIẾN HOÁ VÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU TIẾN HOÁII. CÁC NHÂN TỐ TIẾN HOÁ1. Đột biến Nguyên Vì nhân sao đột biếndẫn là 1đến sựcác trong đa dạngtố nhân màotiếnởhoá? gà? Tại sao tần số đột biến của mỗi gen là rất nhỏ nhưng nó lại là nguồn nguyên lệu chủ yếu của quá trình tiến hóa?I. QUAN NIỆM TIẾN HOÁ VÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU TIẾN HOÁII. CÁC NHÂN TỐ TIẾN HOÁ1. Đột biến2. Di - nhập gen Di - nhập gen là gì? Vì sao di - nhập gen lại được xem là 1 trong các nhân tố tiến hoá?I. QUAN NIỆM TIẾN HOÁ VÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU TIẾN HOÁII. CÁC NHÂN TỐ TIẾN HOÁ1. Đột biến2. Di - nhập gen3. Chọn lọc tự nhiên-Thực chất của CLTN là gì?-Tại sao CLTN là nhân tố tiếnhóa có hướng?-Kết quả của CLTN?I. QUAN NIỆM TIẾN HOÁ VÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU TIẾN HOÁII. CÁC NHÂN TỐ TIẾN HOÁ1. Đột biến2. Di - nhập gen3. Chọn lọc tự nhiên-CLTN làm thay đổi tần sốalen nhanh hay chậm tùythuộc vào yếu tố nào?-Tại sao CLTN làm thay đổitần số alen trong quần thểVK nhanh hơn so với quầnthể SV nhân thực?.I. QUAN NIỆM TIẾN HOÁ VÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU TIẾN HOÁII. CÁC NHÂN TỐ TIẾN HOÁ1. Đột biến2. Di - nhập gen3. Chọn lọc tự nhiên4. Các yếu tố ngẫu nhiên- Các yếu tố ngẫu nhiên (biếnđộng di truyền hay phiêu bạtgen): cháy rừng, vật cản địalý, sự phát tán hay di chuyểncủa một nhóm cá thể.-Sự biến đổi tần số alen do yếu tố ngẫu nhiên có gì khác so vớiCLTN?-Tại sao những loài sinh vật bị con người săn bắt hoặc khai thácquá mức làm giảm mạnh về số lượng cá thể lại rất dễ bị tuyệtchủng?I. QUAN NIỆM TIẾN HOÁ VÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU TIẾN HOÁII. CÁC NHÂN TỐ TIẾN HOÁ1. Đột biến2. Di - nhập gen3. Chọn lọc tự nhiên4. Các yếu tố ngẫu nhiên5. Giao phối không ngẫu nhiên Kể các hình thức giao phối không ngẫu nhiên? - Gồm: giao phối cận huyết, tự thụ phấn hoặc giao phối có chọn lọc.- Giao phối không ngẫu nhiên làm thay đổi thành phần kiểu gencủa quần thể theo hướng tăng đồng hợp và giảm dị hợp → Làmnghèo vốn gen của quần thể, giảm sự đa dạng di truyền (là nhântố chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen mà không làm thay đổitần số alen của quần thể). CỦNG CỐ BÀI HỌC Câu 1: Quần thể được xem là đơn vị tiến hoá vì:A. Thường xuyên xảy ra sự giao phối tự do giữa các cá thểtrong quần thể.B. Sự giao phối tự do làm vốn gen trong quần thể trở nên đadạng, phong phú.C. Là đơn vị chọn lọc của quá trình chọn lọc tự nhiên.D. Cả A, B và C đều đúng.Câu 2: Nhân tố tiến hoá chỉ làm thay đổi thành phần kiểu genmà không làm thay đổi tần số alen của quần thể là:A. Đột biến và di - nhập gen.B. Chọn lọc tự nhiênC. Giao phối không ngẫu nhiên.D. Biến động di truyền (phiêu bạt di truyền). CỦNG CỐ BÀI HỌC Câu 3: Tại sao ĐBG thường có hại cho cơ thể sinh vật nhưng vẫn có vaitrò quan trọng trong quá trình tiến hoá?I. Tần số ĐBG trong tự nhiên là không đáng kể nên tần số alen ĐB cóhại là rất thấp.II. Gen ĐB có thể có hại trong môi trường này nhưng lại có thể vô hạihoặc có lợi trong môi trường khác.III. Gen ĐB có thể có hại trong tổ hợp gen này nhưng lại có thể vô hạihoặc có lợi trong tổ hợp gen khác.IV. ĐBG thường có hại nhưng nó thường tồn tại ở trạng thái dị hợp tửnên không gây hại. Câu trả lời đúng nhất là:A. I và II B. II và III C. III và IV D. I và IIICâu 4: Nhân tố quy định chiều hướng tiến hoáA. Đột biến và di - nhập gen.B. Chọn lọc tự nhiênC. Biến động di truyền (phiêu bạt di truyền).D. Giao phối không ngẫu nhiên. BÀI TẬP VỀ NHÀ- Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.- Đọc trước bài 27 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Sinh học 12 bài 26 Bài giảng Sinh học 12 Bài giảng Sinh học Quan niệm về tiến hoá Nguồn nguyên liệu tiến hoá Các nhân tố tiến hoáGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên
34 trang 51 0 0 -
Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 4: Cacbohidrat và Lipit
25 trang 51 0 0 -
Bài giảng môn Sinh học lớp 10 bài 5: Prôtêin
22 trang 49 0 0 -
Bài giảng môn Sinh học lớp 10 bài 19: Giảm phân
17 trang 47 0 0 -
Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 1: Các cấp tổ chức của thế giới sống
19 trang 44 0 0 -
Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 24. Thực hành: Lên men Etilic và Lactic
33 trang 44 0 0 -
Bài giảng môn Sinh học lớp 10 bài 21: Ôn tập phần sinh học tế bào
14 trang 43 0 0 -
Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 25, 26: Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật
36 trang 41 0 0 -
Bài giảng môn Sinh học lớp 10 bài 6: Axit Nucleic
21 trang 41 0 0 -
Bài giảng Sinh học lớp 8 bài 4: Mô
18 trang 38 0 0