Bài giảng Sinh học lớp 12 bài 39: Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.31 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Sinh học 12 bài 39: Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật" là tài liệu dành cho quý thầy cô giáo và các bạn học sinh trong quá trình giảng dạy và học tập. Hi vọng với tài liệu này, thầy cô sẽ có phương pháp giảng dạy hiệu quả, cũng như các em sẽ trang bị được những kiến thức quý báu cho bản thân nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học lớp 12 bài 39: Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vậtTIẾT 42- BÀI 39: BIẾN ĐỘNG SỐLƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ Dự đoán sốlượng cá thể củacác quần thể sau đây?I. BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ. - Là sự tăng hay giảm số lượng cá thể của quần thể. - Có 2 dạng: biến động theo chu kì và biến động không theo chu kì. I. BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ. Đồ thị thể hiện sự biến động số lượng Mèo rừng bắt Thỏ Thỏ và Mèo rừng theo chu kì 9- 10 năm? Vìlà thứcThỏ sao,ăn số của lượng mèo rừng.thỏ và mèo Số lượng rừng mèo rừng tăngvàovà phụ thuộc giảm thức theo ăn là thỏ. chuthỏkỳtăng Số lượngMèo rừng có nguồn thức ăn dồi dào Số lượng tăng. Tuy nhiên, số lượng thỏ cũng phụ thuộc vàogần giốngmèo rừng. nhau. Số lượng thỏ và mèo rừng phụ thuộc lẫn nhauCác hình thức Biến động không theobiến động số Biến động theo chu kìlượng cá thể chu kì. Là biến động xảy ra Là biến động xảy ra do do những thay đổi có những thay đổi bất thườngKhái niệm tính chu kì của điều của môi trường tự nhiên hay kiện môi trường. do hoạt động khai thác tài nguyên quá mức của con người gây nên. - Ếch nhái tăng vào Miền Trung: số lượng Ví dụ mùa mưa. Bò sát, Chim, Thỏ giảm - Biến động số lượng mạnh sau những trận lũ của Thỏ và Mèo rừng lụt. Bắc Mĩ theo chu kì 9 - 10 năm III. Nguyên nhân gây biến động và sựđiều chỉnh số lượng cá thể của quần thể 1. Nguyên nhân gây biến động a. Do sự thay đổi của các nhân tố sinh thái vô sinh (khí hậu, thổ nhưỡng,..) b. Do sự thay đổi của các nhân tố sinh thái hữu sinh (cạnh tranh giữa các cá thể cùng đàn, kẻ thù ăn thịt,..)2. Sự điều chỉnh số lượng cá thểcủa quần thểQuần thể sống trong môi trường xácđịnh luôn có xu hướng tự điều chỉnhsố lượng cá thể bằng cách làm giảmhay kích thích làm tăng số lượng cáthể của quần thể3. Sự điều chỉnh số lượng cá thểcủa quần thểQuần thể luôn có xu hướng tự điềuchỉnh về trạng thái cân bằng (số lượngcá thể ổn định và phù hợp với khảnăng cung cấp nguồn sống của môitrường) Củng cố: 1/ Xác định các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể qua các ví dụ sau ( ghép nối cột I vơí cột III): Ví dụ Đáp án Dạng biến động (I) (II) (III)1. Số lượng Chuồn Chuồn, Ve A. Theo chu kìSầu tăng vào mùa xuân hè, 1–B tuần trănggiảm vào mùa đông.2. Rươi vùng Bắc Bộ đẻ rộ vào B. Theo chu kìcuối tháng 9 đầu tháng 10 2- A mùaâm lịch3. Dịch cúm gia cầm ở Việt C. Không theoNam gần đây 3- C chu kì2/ Người ta thường chia các nguyên nhân gâybiến động số lượng cá thể của QT thành 2nhóm chính, đó làA. nhóm nhân tố bên trong và nhóm nhân tốbên ngoàiB. nhóm nhân tố thứ yếu và nhóm nhân tố chủyếuC. nhóm nhân tố phụ thuộc mật độ và nhómkhông phụ thuộc mật độD. nhóm nhân tố vô sinh và con người C3/ Trạng thái cân bằng của quần thể đạt được khi:A. có hiện tượng ăn lẫn nhau.B. số lượng cá thể nhiều thì tự chết.C. số lượng cá thể ổn định và phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. CD. tự điều chỉnh.4/ Biến động số lượng cá thể nào sau đây là biến động theo chu kì:A. số lượng bò sát giảm vào những năm có mùa đông giá rét.B. số lượng chim, bò sát giảm mạnh sau những trận lũ lụt.C. nhiều sinh vật rừng bị chết do cháy rừng.D. ếch nhái có nhiều vào mùa mưa. D5/ Trường hợp nào sau đây cho thấy sinh vật biến động không theo chu kì?A. Một số loài chim di trú mùa đông.B. Động vật biến nhiệt ngủ đông.C. Số lượng ruồi muỗi nhiều vào các tháng xuân hè.D. Số lượng thỏ ở Australia giảm vì bệnh u nhầy. D CỦNG CỐ: Người ta thả một số cá thể thỏ vào một đồng cỏ. Lúc đầu,số lượng thỏ tăng nhanh nhưng sau đó tăng chậm lại và càng về sausố lượng thỏ càng ít thay đổi. - Hãy nêu các nguyên nhân dẫn tói số lượng thỏ tăng nhanhở giai đoạn đầu? ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học lớp 12 bài 39: Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vậtTIẾT 42- BÀI 39: BIẾN ĐỘNG SỐLƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ Dự đoán sốlượng cá thể củacác quần thể sau đây?I. BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ. - Là sự tăng hay giảm số lượng cá thể của quần thể. - Có 2 dạng: biến động theo chu kì và biến động không theo chu kì. I. BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ. Đồ thị thể hiện sự biến động số lượng Mèo rừng bắt Thỏ Thỏ và Mèo rừng theo chu kì 9- 10 năm? Vìlà thứcThỏ sao,ăn số của lượng mèo rừng.thỏ và mèo Số lượng rừng mèo rừng tăngvàovà phụ thuộc giảm thức theo ăn là thỏ. chuthỏkỳtăng Số lượngMèo rừng có nguồn thức ăn dồi dào Số lượng tăng. Tuy nhiên, số lượng thỏ cũng phụ thuộc vàogần giốngmèo rừng. nhau. Số lượng thỏ và mèo rừng phụ thuộc lẫn nhauCác hình thức Biến động không theobiến động số Biến động theo chu kìlượng cá thể chu kì. Là biến động xảy ra Là biến động xảy ra do do những thay đổi có những thay đổi bất thườngKhái niệm tính chu kì của điều của môi trường tự nhiên hay kiện môi trường. do hoạt động khai thác tài nguyên quá mức của con người gây nên. - Ếch nhái tăng vào Miền Trung: số lượng Ví dụ mùa mưa. Bò sát, Chim, Thỏ giảm - Biến động số lượng mạnh sau những trận lũ của Thỏ và Mèo rừng lụt. Bắc Mĩ theo chu kì 9 - 10 năm III. Nguyên nhân gây biến động và sựđiều chỉnh số lượng cá thể của quần thể 1. Nguyên nhân gây biến động a. Do sự thay đổi của các nhân tố sinh thái vô sinh (khí hậu, thổ nhưỡng,..) b. Do sự thay đổi của các nhân tố sinh thái hữu sinh (cạnh tranh giữa các cá thể cùng đàn, kẻ thù ăn thịt,..)2. Sự điều chỉnh số lượng cá thểcủa quần thểQuần thể sống trong môi trường xácđịnh luôn có xu hướng tự điều chỉnhsố lượng cá thể bằng cách làm giảmhay kích thích làm tăng số lượng cáthể của quần thể3. Sự điều chỉnh số lượng cá thểcủa quần thểQuần thể luôn có xu hướng tự điềuchỉnh về trạng thái cân bằng (số lượngcá thể ổn định và phù hợp với khảnăng cung cấp nguồn sống của môitrường) Củng cố: 1/ Xác định các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể qua các ví dụ sau ( ghép nối cột I vơí cột III): Ví dụ Đáp án Dạng biến động (I) (II) (III)1. Số lượng Chuồn Chuồn, Ve A. Theo chu kìSầu tăng vào mùa xuân hè, 1–B tuần trănggiảm vào mùa đông.2. Rươi vùng Bắc Bộ đẻ rộ vào B. Theo chu kìcuối tháng 9 đầu tháng 10 2- A mùaâm lịch3. Dịch cúm gia cầm ở Việt C. Không theoNam gần đây 3- C chu kì2/ Người ta thường chia các nguyên nhân gâybiến động số lượng cá thể của QT thành 2nhóm chính, đó làA. nhóm nhân tố bên trong và nhóm nhân tốbên ngoàiB. nhóm nhân tố thứ yếu và nhóm nhân tố chủyếuC. nhóm nhân tố phụ thuộc mật độ và nhómkhông phụ thuộc mật độD. nhóm nhân tố vô sinh và con người C3/ Trạng thái cân bằng của quần thể đạt được khi:A. có hiện tượng ăn lẫn nhau.B. số lượng cá thể nhiều thì tự chết.C. số lượng cá thể ổn định và phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. CD. tự điều chỉnh.4/ Biến động số lượng cá thể nào sau đây là biến động theo chu kì:A. số lượng bò sát giảm vào những năm có mùa đông giá rét.B. số lượng chim, bò sát giảm mạnh sau những trận lũ lụt.C. nhiều sinh vật rừng bị chết do cháy rừng.D. ếch nhái có nhiều vào mùa mưa. D5/ Trường hợp nào sau đây cho thấy sinh vật biến động không theo chu kì?A. Một số loài chim di trú mùa đông.B. Động vật biến nhiệt ngủ đông.C. Số lượng ruồi muỗi nhiều vào các tháng xuân hè.D. Số lượng thỏ ở Australia giảm vì bệnh u nhầy. D CỦNG CỐ: Người ta thả một số cá thể thỏ vào một đồng cỏ. Lúc đầu,số lượng thỏ tăng nhanh nhưng sau đó tăng chậm lại và càng về sausố lượng thỏ càng ít thay đổi. - Hãy nêu các nguyên nhân dẫn tói số lượng thỏ tăng nhanhở giai đoạn đầu? ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Sinh học 12 bài 39 Bài giảng Sinh học 12 Bài giảng Sinh học Biến động số lượng cá thể Nguyên nhân biến động số lượng các thểTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 4: Cacbohidrat và Lipit
25 trang 51 0 0 -
Bài giảng môn Sinh học lớp 10 bài 5: Prôtêin
22 trang 49 0 0 -
Bài giảng môn Sinh học lớp 10 bài 19: Giảm phân
17 trang 47 0 0 -
Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 1: Các cấp tổ chức của thế giới sống
19 trang 44 0 0 -
Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 24. Thực hành: Lên men Etilic và Lactic
33 trang 44 0 0 -
Bài giảng môn Sinh học lớp 10 bài 21: Ôn tập phần sinh học tế bào
14 trang 43 0 0 -
Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 25, 26: Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật
36 trang 41 0 0 -
Bài giảng môn Sinh học lớp 10 bài 6: Axit Nucleic
21 trang 41 0 0 -
Bài giảng Sinh học lớp 8 bài 4: Mô
18 trang 40 0 0 -
Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 2: Giới thiệu các giới sinh vật
25 trang 36 0 0