Bài giảng Sinh học lớp 12: Chương 1 - Bằng chứng. Cơ chế tiến hóa
Số trang: 147
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.41 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Sinh học lớp 12: Chương 1 - Bằng chứng. Cơ chế tiến hóa được thực hiện với nội dung gồm các bài học trong phần 6 chương 1 của chương trình Sinh học lớp 12 gồm: các bằng chứng tiến hóa; học thuyết Lamark và học thuyết Darwin; học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại; Qúa trình hình thành loài;... Mời thầy cô và các em cùng tham khảo bài giảng tại đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học lớp 12: Chương 1 - Bằng chứng. Cơ chế tiến hóa PHẦN VI: TIẾN HÓA (EVOLUTION)Chương I: BẰNG CHỨNG – CƠ CHẾ TIẾN HÓABÀI 24CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA 1Có những bằng chứng tiến hóa nào? 1. Giải phẫu học so sánh. 2. Địa lý sinh vật học. 3. Phôi thai học. 4. Sinh học phân tử. 5. Tế bào học. 2BÀI 24CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA 1. Giải phẫu học so sánh Các cơ quan tương tự, cơ quan tương đồng, cơ quan thoái hóa phản ánh mối quan hệ tiến hóa. 3 Cơ quan tương đồng Phản ánh sự tiến hóa phân li.Là những cơ quan ở các loài khác nhau, cónguồn gốc từ một cơ quan của loài tổ tiênmặc dù thực hiện khác chức năng. 45 Cơ quan tương đồng Phản ánh sự tiến hóa phân li.VD:1. Tuyến nọc độc của rắn – tuyến nước bọt.2. Vòi hút của bướm – đôi hàm dưới của sâu bọ. 6 Cơ quan tương đồng Phản ánh sự tiến hóa phân li.Tua cuốn của đậu Hà Lan - Gai xương rồng 7 Trắc nghiệm3. Ví dụ nào dưới đây thuộc cơ quantương đồng?A.Gai xương rồng và gai hoa hồngB.Cánh dơi và tay khỉC. Vây cá chép và vây cá voiD. Cánh sâu và cánh dơi 8 Trắc nghiệm4. Các cơ quan tương đồng có ý nghĩa về mặttiến hóa (TH) là: A. phản ảnh sự TH phân li B. phản ảnh sự TH đồng qui C. phản ảnh sự TH song hành. D. phản ảnh nguồn gốc chung 9 Cơ quan tương tự phản ánh sự tiến hóa đồng quy.Có cùng hình dạng, cùng chức năng, nhưngcó nguồn gốc khác nhau. 10 CƠ QUAN TƢƠNG TỰ phản ánh sự tiến hóa đồng quy.VD:1. Cánh sâu bọ– cánh dơi. 11 CƠ QUAN TƢƠNG TỰ phản ánh sự tiến hóa đồng quy.VD: Chân chuột chũi – chân dế nhũi. Talpa europaea Gryllotalpidae 12 Trắc nghiệm2. Ví dụ nào dưới đây thuộc cơ quantương tự?A. Tuyến nước bọt, tuyến nọc độc của rắnB. Tuyến sữa của bò và dêC. Gai xương rồng, tua cuốn đậu Hà Lan.D. Cánh sâu bọ và cánh dơi 1314 Trắc nghiệmCâu 5 (ĐH-2010). Bằng chứng nào sau đây phảnánh sự tiến hoá hội tụ (đồng quy)?A. Chi trước của các loài động vật có xương sống cócác xương phân bố theo thứ tự tương tự nhau.B. Trong hoa đực của cây đu đủ có 10 nhị, ở giữa hoavẫn còn di tích của nhụy.C. Gai cây hoàng liên là biến dạng của lá, gai cây hoahồng là do sự phát triển của biểu bì thân.D. Gai xương rồng, tua cuốn của đậu Hà Lan đều làbiến dạng của lá. 15 Cơ quan thoái hóaNhững cơ quan mất dần chứcnăng ban đầu, tiêu giảm. Cơquan thoái hóa cũng là một dạngcủa cơ quan tương đồng.VD:1. Xương cùng,2. Ruột thừa,3. Răng khôn.4. Nhụy trong cây hoa đực của ngô. 16 Trắc nghiệm1. Ví dụ nào dưới đây thuộc cơ quan thoái hóa?A. Nhụy trong hoa đực của ngô.B. Mang tôm.C. Gai cây hoa hồng.D. Ngà voi 17 1. Nguồn gốc? 2. Chức năng?3. Phản ánh mức độ tiến hóa? Cơ quan tương tự Cơ quan tương đồng 18 4. Sinh học phân tử Các loài càng giống nhau về cấu tạo ADN và prôtêin thì càng có quan hệ họ hàng gần nhau.Cytochrome c has a primary structureconsisting of a chain of about 100 aminoacids. Many higher-order organismspossess a chain of 104 amino acids.[9]The sequences of cytochrome c in humansis identical to that of chimpanzees (ourclosest relatives), but differs from that ofhorses.[10] 1920 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học lớp 12: Chương 1 - Bằng chứng. Cơ chế tiến hóa PHẦN VI: TIẾN HÓA (EVOLUTION)Chương I: BẰNG CHỨNG – CƠ CHẾ TIẾN HÓABÀI 24CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA 1Có những bằng chứng tiến hóa nào? 1. Giải phẫu học so sánh. 2. Địa lý sinh vật học. 3. Phôi thai học. 4. Sinh học phân tử. 5. Tế bào học. 2BÀI 24CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA 1. Giải phẫu học so sánh Các cơ quan tương tự, cơ quan tương đồng, cơ quan thoái hóa phản ánh mối quan hệ tiến hóa. 3 Cơ quan tương đồng Phản ánh sự tiến hóa phân li.Là những cơ quan ở các loài khác nhau, cónguồn gốc từ một cơ quan của loài tổ tiênmặc dù thực hiện khác chức năng. 45 Cơ quan tương đồng Phản ánh sự tiến hóa phân li.VD:1. Tuyến nọc độc của rắn – tuyến nước bọt.2. Vòi hút của bướm – đôi hàm dưới của sâu bọ. 6 Cơ quan tương đồng Phản ánh sự tiến hóa phân li.Tua cuốn của đậu Hà Lan - Gai xương rồng 7 Trắc nghiệm3. Ví dụ nào dưới đây thuộc cơ quantương đồng?A.Gai xương rồng và gai hoa hồngB.Cánh dơi và tay khỉC. Vây cá chép và vây cá voiD. Cánh sâu và cánh dơi 8 Trắc nghiệm4. Các cơ quan tương đồng có ý nghĩa về mặttiến hóa (TH) là: A. phản ảnh sự TH phân li B. phản ảnh sự TH đồng qui C. phản ảnh sự TH song hành. D. phản ảnh nguồn gốc chung 9 Cơ quan tương tự phản ánh sự tiến hóa đồng quy.Có cùng hình dạng, cùng chức năng, nhưngcó nguồn gốc khác nhau. 10 CƠ QUAN TƢƠNG TỰ phản ánh sự tiến hóa đồng quy.VD:1. Cánh sâu bọ– cánh dơi. 11 CƠ QUAN TƢƠNG TỰ phản ánh sự tiến hóa đồng quy.VD: Chân chuột chũi – chân dế nhũi. Talpa europaea Gryllotalpidae 12 Trắc nghiệm2. Ví dụ nào dưới đây thuộc cơ quantương tự?A. Tuyến nước bọt, tuyến nọc độc của rắnB. Tuyến sữa của bò và dêC. Gai xương rồng, tua cuốn đậu Hà Lan.D. Cánh sâu bọ và cánh dơi 1314 Trắc nghiệmCâu 5 (ĐH-2010). Bằng chứng nào sau đây phảnánh sự tiến hoá hội tụ (đồng quy)?A. Chi trước của các loài động vật có xương sống cócác xương phân bố theo thứ tự tương tự nhau.B. Trong hoa đực của cây đu đủ có 10 nhị, ở giữa hoavẫn còn di tích của nhụy.C. Gai cây hoàng liên là biến dạng của lá, gai cây hoahồng là do sự phát triển của biểu bì thân.D. Gai xương rồng, tua cuốn của đậu Hà Lan đều làbiến dạng của lá. 15 Cơ quan thoái hóaNhững cơ quan mất dần chứcnăng ban đầu, tiêu giảm. Cơquan thoái hóa cũng là một dạngcủa cơ quan tương đồng.VD:1. Xương cùng,2. Ruột thừa,3. Răng khôn.4. Nhụy trong cây hoa đực của ngô. 16 Trắc nghiệm1. Ví dụ nào dưới đây thuộc cơ quan thoái hóa?A. Nhụy trong hoa đực của ngô.B. Mang tôm.C. Gai cây hoa hồng.D. Ngà voi 17 1. Nguồn gốc? 2. Chức năng?3. Phản ánh mức độ tiến hóa? Cơ quan tương tự Cơ quan tương đồng 18 4. Sinh học phân tử Các loài càng giống nhau về cấu tạo ADN và prôtêin thì càng có quan hệ họ hàng gần nhau.Cytochrome c has a primary structureconsisting of a chain of about 100 aminoacids. Many higher-order organismspossess a chain of 104 amino acids.[9]The sequences of cytochrome c in humansis identical to that of chimpanzees (ourclosest relatives), but differs from that ofhorses.[10] 1920 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Sinh học Bài giảng Sinh học lớp 12 Sinh học lớp 12 bài 24 Bài giảng điện tử lớp 12 Các bằng chứng tiến hóa Cơ chế tiến hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Lịch sử lớp 12 bài 7: Tây Âu - Trường THPT Bình Chánh
14 trang 204 0 0 -
14 trang 184 0 0
-
Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 4: Cacbohidrat và Lipit
25 trang 49 0 0 -
Bài giảng môn Sinh học lớp 10 bài 5: Prôtêin
22 trang 48 0 0 -
Bài giảng môn Sinh học lớp 10 bài 19: Giảm phân
17 trang 44 0 0 -
Bài giảng Giải tích lớp 12: Hàm số lũy thừa - Trường THPT Bình Chánh
5 trang 42 0 0 -
Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 24. Thực hành: Lên men Etilic và Lactic
33 trang 42 0 0 -
Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 1: Các cấp tổ chức của thế giới sống
19 trang 41 0 0 -
Bài giảng môn Sinh học lớp 10 bài 21: Ôn tập phần sinh học tế bào
14 trang 41 0 0 -
Bài giảng môn Lịch sử lớp 12 bài 7: Tây Âu
15 trang 39 0 0