![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Sinh học lớp 8 bài 18: Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 937.29 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Sinh học lớp 8 bài 18: Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn" là tài liệu dành cho quý thầy cô giáo và các bạn học sinh trong quá trình giảng dạy và học tập. Giúp các em nắm được kiến thức Sinh học về vận chuyển máu qua hệ mạch và vệ sinh hệ tuần hoàn. Nắm được các tác nhân có hại cho tim để có biện pháp phòng tránh tác nhân có hại cho tim. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học lớp 8 bài 18: Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoànTaiLieu.VN Tập thể lớp TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ ! 2TaiLieu.VN Kiểm tra bài cũ Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần cấu tạo nào? Chức năng của từng bộ phận ? 3TaiLieu.VN Máu luôn vận chuyển trong hệ mạch theo một chiều kể cả ở những điểm xa tim như gan bàn chân. Tim và hệ mạch được hình thành sau 4 tuần từ trong giai đoạn bào thai và hoạt động suốt đời người 4TaiLieu.VN Vậy các thành phần của tim đã phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để giúp máu tuần hoàn liên tục trong hệ mạch ? Và cần rèn luyện thế nào để có một trái tim và hệ mạch khoẻ mạnh ? Các em sẽ tìm hiểu những vấn đề đó trong bài hôm nay. 5TaiLieu.VN Bài 18. VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN I. SỰ VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH 6TaiLieu.VN THẢO LUẬN NHÓM 1. Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch được tạo ra từ đâu ? 2. Huyết áp trong tỉnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn vận chuyển được qua tỉnh mạch về tim là nhờ các tác động chủ yếu nào? 7TaiLieu.VN Sự biến đổi huyết áp trong hệ mạch của vòng tuần hoàn lớn mmHg 120 - Huyết áp tối đa 100 - 80 - Huyết áp 60 - tối thiểu 40 - 20 - 0- 1. Động mạch chủ 2. Động mạch 3. Động mạch nhỏ 4. Mao mạch 5. Tĩnh mạch nhỏ 6. Tĩnh mạch 7. Tĩnh mạch chủ 8TaiLieu.VN KẾT LUẬN - Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch được tạo ra nhờ sự phối hợp hoạt động các thành phần của tim ( các ngăn tim, van tim ) và hệ mạch. - Huyết áp trong tỉnh mạch rất nhỏ nhưng máu vẫn chảy về tim là do sự co bóp của cơ bắp, sức hút lồng ngực,sức hút của tâm nhĩ và các van trong tỉnh mạch. 9TaiLieu.VN 10TaiLieu.VN 11TaiLieu.VN HUYẾT ÁP 12TaiLieu.VN II. VỆ SINH HỆ TIM MẠCH 1. Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại. Tim đập nhanh 150 lần/phút, thời gian một chu kỳ tim chỉ còn 0,4 s, thời gian co : 0,25 s, thời gian nghỉ để phục hồi: 0,15s => suy tim, sau đó tim sẽ ngừng đập. 13TaiLieu.VN THẢO LUẬN NHÓM Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ tránh các tác nhân có hại cho hệ tim mạch 14TaiLieu.VN Một số tác nhân có hại cho tim 15TaiLieu.VN CÁC BIỆN PHÁP PHÓNG TRÁNH TÁC NHÂN CÓ HẠI CHO TIM - Khắc phục hạn chế nguyên nhân tăng nhịp tim - Không sử dụng chất kích thích - Kiểm tra sức khoẻ định kỳ - Tránh sốc hay stress - Cần tiêm phòng các bệnh hại như bạch hầu - Hạn chế ăn mỡ động vật 16TaiLieu.VN 2. Cần rèn luyện hệ tim mạch Các chỉ số Trạng thái Người bình Vận động viên thường Lúc nghỉ ngơi 75 40 – 60 Nhịp tim (số lần/phút) Lúc hoạt động 150 180 – 240 Lượng máu Lúc nghỉ ngơi 60 75 – 115 được bơm của một ngăn tim Lúc hoạt động (ml/lần) 90 180 - 210 gắng sức Bảng 18. Khả năng làm việc của tim 17TaiLieu.VN 18TaiLieu.VN Các biện pháp rèn luyện hệ tim mạch - Tập thể dục thể thao thường xuyên, đều đặn, vừa sức kết hợp với xoa bóp ngoài da. 19TaiLieu.VN Câu hỏi củng cố 1. Máu tuần hoàn liên tục theo một chiều trong hệ mạch là nhờ đâu ? 2. Cần phải làm gì để có một hệ tim mạch khoẻ mạnh? 20TaiLieu.VN
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học lớp 8 bài 18: Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoànTaiLieu.VN Tập thể lớp TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ ! 2TaiLieu.VN Kiểm tra bài cũ Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần cấu tạo nào? Chức năng của từng bộ phận ? 3TaiLieu.VN Máu luôn vận chuyển trong hệ mạch theo một chiều kể cả ở những điểm xa tim như gan bàn chân. Tim và hệ mạch được hình thành sau 4 tuần từ trong giai đoạn bào thai và hoạt động suốt đời người 4TaiLieu.VN Vậy các thành phần của tim đã phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để giúp máu tuần hoàn liên tục trong hệ mạch ? Và cần rèn luyện thế nào để có một trái tim và hệ mạch khoẻ mạnh ? Các em sẽ tìm hiểu những vấn đề đó trong bài hôm nay. 5TaiLieu.VN Bài 18. VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN I. SỰ VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH 6TaiLieu.VN THẢO LUẬN NHÓM 1. Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch được tạo ra từ đâu ? 2. Huyết áp trong tỉnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn vận chuyển được qua tỉnh mạch về tim là nhờ các tác động chủ yếu nào? 7TaiLieu.VN Sự biến đổi huyết áp trong hệ mạch của vòng tuần hoàn lớn mmHg 120 - Huyết áp tối đa 100 - 80 - Huyết áp 60 - tối thiểu 40 - 20 - 0- 1. Động mạch chủ 2. Động mạch 3. Động mạch nhỏ 4. Mao mạch 5. Tĩnh mạch nhỏ 6. Tĩnh mạch 7. Tĩnh mạch chủ 8TaiLieu.VN KẾT LUẬN - Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch được tạo ra nhờ sự phối hợp hoạt động các thành phần của tim ( các ngăn tim, van tim ) và hệ mạch. - Huyết áp trong tỉnh mạch rất nhỏ nhưng máu vẫn chảy về tim là do sự co bóp của cơ bắp, sức hút lồng ngực,sức hút của tâm nhĩ và các van trong tỉnh mạch. 9TaiLieu.VN 10TaiLieu.VN 11TaiLieu.VN HUYẾT ÁP 12TaiLieu.VN II. VỆ SINH HỆ TIM MẠCH 1. Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại. Tim đập nhanh 150 lần/phút, thời gian một chu kỳ tim chỉ còn 0,4 s, thời gian co : 0,25 s, thời gian nghỉ để phục hồi: 0,15s => suy tim, sau đó tim sẽ ngừng đập. 13TaiLieu.VN THẢO LUẬN NHÓM Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ tránh các tác nhân có hại cho hệ tim mạch 14TaiLieu.VN Một số tác nhân có hại cho tim 15TaiLieu.VN CÁC BIỆN PHÁP PHÓNG TRÁNH TÁC NHÂN CÓ HẠI CHO TIM - Khắc phục hạn chế nguyên nhân tăng nhịp tim - Không sử dụng chất kích thích - Kiểm tra sức khoẻ định kỳ - Tránh sốc hay stress - Cần tiêm phòng các bệnh hại như bạch hầu - Hạn chế ăn mỡ động vật 16TaiLieu.VN 2. Cần rèn luyện hệ tim mạch Các chỉ số Trạng thái Người bình Vận động viên thường Lúc nghỉ ngơi 75 40 – 60 Nhịp tim (số lần/phút) Lúc hoạt động 150 180 – 240 Lượng máu Lúc nghỉ ngơi 60 75 – 115 được bơm của một ngăn tim Lúc hoạt động (ml/lần) 90 180 - 210 gắng sức Bảng 18. Khả năng làm việc của tim 17TaiLieu.VN 18TaiLieu.VN Các biện pháp rèn luyện hệ tim mạch - Tập thể dục thể thao thường xuyên, đều đặn, vừa sức kết hợp với xoa bóp ngoài da. 19TaiLieu.VN Câu hỏi củng cố 1. Máu tuần hoàn liên tục theo một chiều trong hệ mạch là nhờ đâu ? 2. Cần phải làm gì để có một hệ tim mạch khoẻ mạnh? 20TaiLieu.VN
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Sinh học 8 bài 18 Bài giảng Sinh học lớp 8 Bài giảng Sinh học Vận chuyển máu qua hệ mạch Vệ sinh hệ tuần hoànTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 4: Cacbohidrat và Lipit
25 trang 52 0 0 -
Bài giảng môn Sinh học lớp 10 bài 5: Prôtêin
22 trang 51 0 0 -
Bài giảng môn Sinh học lớp 10 bài 19: Giảm phân
17 trang 48 0 0 -
Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 24. Thực hành: Lên men Etilic và Lactic
33 trang 46 0 0 -
Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 1: Các cấp tổ chức của thế giới sống
19 trang 45 0 0 -
Bài giảng môn Sinh học lớp 10 bài 21: Ôn tập phần sinh học tế bào
14 trang 43 0 0 -
Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 25, 26: Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật
36 trang 42 0 0 -
Bài giảng môn Sinh học lớp 10 bài 6: Axit Nucleic
21 trang 41 0 0 -
Bài giảng Sinh học lớp 8 bài 4: Mô
18 trang 40 0 0 -
Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 2: Giới thiệu các giới sinh vật
25 trang 38 0 0