Bài giảng Sinh học lớp 8 bài 28: Tiêu hóa ở ruột non
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.05 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Sinh học 8 bài 28: Tiêu hóa ở ruột non" được biên soạn dành cho quý thầy cô giáo và các em học sinh lớp 8 trong việc dạy và học của mình. Cung cấp cho các em kiến thức về ruột non và quá trình tiêu hóa ở ruột non. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo nội dung chi tiết bên dưới để hiểu rõ hơn nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học lớp 8 bài 28: Tiêu hóa ở ruột non BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ SINH HỌC 8TaiLieu.VN KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Ở dạ dày có các hoạt động tiêu hoá nào? - Biến đổi lớ học - Tiết dịch Vị. - Co búp làm nhuyển thức ăn và trộn đều dịch vị. - Đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột - Biến đổi hoá học : Hoạt động của enzim pepsin ĐÁP ÁN Phân cắt chuỗi protêin dài thành các chuỗi ngắn gồm 3 - 10 axit aminTaiLieu.VN KIỂM TRA BÀI CŨ Vì sao prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ Câu 2: nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ mà không bị phân huỷ ? Vì chất nhày được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhày ở tuyến vị. Các chất ĐÁP ÁN nhày phủ lên bề mặt niêm mạc ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin và axit HClTaiLieu.VN Bài 27TaiLieu.VN TIẾT 29 BÀI 28: TIÊU HÓA Ở RUỘT NONI. RUỘT NON Quan sát và xác định vị trí của ruột nonTaiLieu.VN TIẾT 29 BÀI 28: TIÊU HÓA Ở RUỘT NONI. RUỘT NON Quan sát hình và nghiên cứu thông tin Sgk Lớp màng (8) Lớp dưới niêm mạc Lớp cơ Lớp niêm mạcTaiLieu.VN Ảnh cấu tạo thành ruột non TIẾT 29 BÀI 28: TIÊU HÓA Ở RUỘT NONI. RUỘT NON Lớp màng bọc bên ngoài Thành Lớp cơ Cơ dọc ruột non Cơ vòng Lớp mànggồm 4 lớp Lớp dưới niêm mạc (8) Lớp niêm mạc Lớp dưới niêm mạc Lớp cơ Lớp niêm mạcTaiLieu.VN Ảnh cấu tạo thành ruột non TIẾT 29 BÀI 28: TIÊU HÓA Ở RUỘT NON CácI. RUỘT NON tế bào tiết chất nhày (8)Lớp niêm mạc ruộtnon có đặc điểm cấutạo như thế nào? Tuyến ruột Hình 28.2 Ảnh tiêu bản lớp niêm mạc với tuyến ruột tiết dịch ruột và tế bào tiết chất nhàyTaiLieu.VN TIẾT 29 BÀI 28: TIÊU HÓA Ở RUỘT NONI. RUỘT NON THÔNG TIN Trong dịch tụy và dịch ruột có đủ loại enzim xúc tác các phản ứng phân cắt các loại phân tử của thức ăn. Trong dịch mật có các muối mật và muối kiềm cũng tham gia tiêu hóa thức ăn. Với đặc điểm của ruột non như thế, em dự đoán xem ở ruột non có thể diễn ra các hoạt động tiêu hóa nào?TaiLieu.VN TIẾT 29 BÀI 28: TIÊU HÓA Ở RUỘT NONI. RUỘT NON THÔNG TIN - Không có kích thích gan vẫn tiết ra dịch mật đổ vào túi mật, tụy tiết ra ít dịch tụy - Thức ăn chạm vào lưỡi và niêm mạc dạ dày thì dịch mật và dịch tụy tiết ra mạnh - Thức ăn chạm vào niêm mạc ruột thì dịch ruột mới tiết raTaiLieu.VN TIẾT 29 BÀI 28: TIÊU HÓA Ở RUỘT NONI. RUỘT NONII. TIÊU HÓA Ở RUỘT NON Thảo luận nhóm:Câu 1: Thức ăn xuống tới ruột non còn chịu sự biến đổi lí học nữakhông ? Nếu có thì biểu hiện như thế nào ?Câu 2: Sự biến đổi hóa học ở ruột non được thực hiện với những loạichất nào trong thức ăn ? Sản phẩm sau khi được biến đổi hóa học làgì ?Câu 3: Lớp cơ ở thành ruột non có vai trò như thế nào ? Theo emtrong 2 loại biến đổi trên ở ruột non thì biến đổi nào là chủ yếu vàquan trọng hơn?TaiLieu.VN TIẾT 29 BÀI 28: TIÊU HÓA Ở RUỘT NONI. RUỘT NON:II. TIÊU HÓA Ở RUỘT NON: Câu 1: Thức ăn xuống tới ruột non còn chịu sự biến đổi lí học nữa không ? Nếu có thì biểu hiện như thế nào ? - Thức ăn xuống tới ruột non vẫn còn chịu sự biến đổi lí học. Biểu hiện: + Sự tiết dịch tiêu hóa làm thức ăn được hoà loãng và trộn đều các dịch tiêu hoá (dịch mật, dịch tuỵ và dịch ruột). + Các lớp cơ trên thành ruột non nhào trộn thức ăn cho ngấm đều dịch tiêu hoá và co bóp tạo lực đẩy thức ăn xuống các phần tiếp theo. + Các khối lipit được các muối mật len lỏi vào và tách chúng thành những giọt lipit nhỏ biệt lập với nhau.(nhũ tương hóa)TaiLieu.VN TIẾT 29 BÀI 28: TIÊU HÓA Ở RUỘT NONI. RUỘT NON:II. TIÊU HÓA Ở RUỘT NON: Câu 2: Sự biến đổi hóa học ở ruột non được thực hiện với những loại chất nào trong thức ăn ? Sản phẩm sau khi được biến đổi hóa học là gì ?- Sự biến đổi hoá học của ruột non được thực hiện đối vớinhững chất: gluxit ( tinh bột, đường đôi), prôtêin và lipit. - Sản phẩm sau khi được biến đổi hóa học là:TaiLieu.VN Tinh bột và đường đôi Mantozơ(đường đôi) Glucozơ(đường đơn) Amilaza Mantaza Prôtêin Peptit Axit Amin Pepsin Tripsin Erepsin Lipit Các giọt lipit nhỏ Dịch mật Lipaza Glixêrin Axit béoTaiLieu.VN TIẾT 29 BÀI 28: TIÊU HÓA Ở RUỘT NONI. RUỘT NON:II. TIÊU HÓA Ở RUỘT NON: Câu 3: Lớp cơ ở thành ruột non có vai trò như thế nào ? Theo em trong 2 loại biến đổi trên ở ru ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học lớp 8 bài 28: Tiêu hóa ở ruột non BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ SINH HỌC 8TaiLieu.VN KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Ở dạ dày có các hoạt động tiêu hoá nào? - Biến đổi lớ học - Tiết dịch Vị. - Co búp làm nhuyển thức ăn và trộn đều dịch vị. - Đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột - Biến đổi hoá học : Hoạt động của enzim pepsin ĐÁP ÁN Phân cắt chuỗi protêin dài thành các chuỗi ngắn gồm 3 - 10 axit aminTaiLieu.VN KIỂM TRA BÀI CŨ Vì sao prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ Câu 2: nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ mà không bị phân huỷ ? Vì chất nhày được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhày ở tuyến vị. Các chất ĐÁP ÁN nhày phủ lên bề mặt niêm mạc ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin và axit HClTaiLieu.VN Bài 27TaiLieu.VN TIẾT 29 BÀI 28: TIÊU HÓA Ở RUỘT NONI. RUỘT NON Quan sát và xác định vị trí của ruột nonTaiLieu.VN TIẾT 29 BÀI 28: TIÊU HÓA Ở RUỘT NONI. RUỘT NON Quan sát hình và nghiên cứu thông tin Sgk Lớp màng (8) Lớp dưới niêm mạc Lớp cơ Lớp niêm mạcTaiLieu.VN Ảnh cấu tạo thành ruột non TIẾT 29 BÀI 28: TIÊU HÓA Ở RUỘT NONI. RUỘT NON Lớp màng bọc bên ngoài Thành Lớp cơ Cơ dọc ruột non Cơ vòng Lớp mànggồm 4 lớp Lớp dưới niêm mạc (8) Lớp niêm mạc Lớp dưới niêm mạc Lớp cơ Lớp niêm mạcTaiLieu.VN Ảnh cấu tạo thành ruột non TIẾT 29 BÀI 28: TIÊU HÓA Ở RUỘT NON CácI. RUỘT NON tế bào tiết chất nhày (8)Lớp niêm mạc ruộtnon có đặc điểm cấutạo như thế nào? Tuyến ruột Hình 28.2 Ảnh tiêu bản lớp niêm mạc với tuyến ruột tiết dịch ruột và tế bào tiết chất nhàyTaiLieu.VN TIẾT 29 BÀI 28: TIÊU HÓA Ở RUỘT NONI. RUỘT NON THÔNG TIN Trong dịch tụy và dịch ruột có đủ loại enzim xúc tác các phản ứng phân cắt các loại phân tử của thức ăn. Trong dịch mật có các muối mật và muối kiềm cũng tham gia tiêu hóa thức ăn. Với đặc điểm của ruột non như thế, em dự đoán xem ở ruột non có thể diễn ra các hoạt động tiêu hóa nào?TaiLieu.VN TIẾT 29 BÀI 28: TIÊU HÓA Ở RUỘT NONI. RUỘT NON THÔNG TIN - Không có kích thích gan vẫn tiết ra dịch mật đổ vào túi mật, tụy tiết ra ít dịch tụy - Thức ăn chạm vào lưỡi và niêm mạc dạ dày thì dịch mật và dịch tụy tiết ra mạnh - Thức ăn chạm vào niêm mạc ruột thì dịch ruột mới tiết raTaiLieu.VN TIẾT 29 BÀI 28: TIÊU HÓA Ở RUỘT NONI. RUỘT NONII. TIÊU HÓA Ở RUỘT NON Thảo luận nhóm:Câu 1: Thức ăn xuống tới ruột non còn chịu sự biến đổi lí học nữakhông ? Nếu có thì biểu hiện như thế nào ?Câu 2: Sự biến đổi hóa học ở ruột non được thực hiện với những loạichất nào trong thức ăn ? Sản phẩm sau khi được biến đổi hóa học làgì ?Câu 3: Lớp cơ ở thành ruột non có vai trò như thế nào ? Theo emtrong 2 loại biến đổi trên ở ruột non thì biến đổi nào là chủ yếu vàquan trọng hơn?TaiLieu.VN TIẾT 29 BÀI 28: TIÊU HÓA Ở RUỘT NONI. RUỘT NON:II. TIÊU HÓA Ở RUỘT NON: Câu 1: Thức ăn xuống tới ruột non còn chịu sự biến đổi lí học nữa không ? Nếu có thì biểu hiện như thế nào ? - Thức ăn xuống tới ruột non vẫn còn chịu sự biến đổi lí học. Biểu hiện: + Sự tiết dịch tiêu hóa làm thức ăn được hoà loãng và trộn đều các dịch tiêu hoá (dịch mật, dịch tuỵ và dịch ruột). + Các lớp cơ trên thành ruột non nhào trộn thức ăn cho ngấm đều dịch tiêu hoá và co bóp tạo lực đẩy thức ăn xuống các phần tiếp theo. + Các khối lipit được các muối mật len lỏi vào và tách chúng thành những giọt lipit nhỏ biệt lập với nhau.(nhũ tương hóa)TaiLieu.VN TIẾT 29 BÀI 28: TIÊU HÓA Ở RUỘT NONI. RUỘT NON:II. TIÊU HÓA Ở RUỘT NON: Câu 2: Sự biến đổi hóa học ở ruột non được thực hiện với những loại chất nào trong thức ăn ? Sản phẩm sau khi được biến đổi hóa học là gì ?- Sự biến đổi hoá học của ruột non được thực hiện đối vớinhững chất: gluxit ( tinh bột, đường đôi), prôtêin và lipit. - Sản phẩm sau khi được biến đổi hóa học là:TaiLieu.VN Tinh bột và đường đôi Mantozơ(đường đôi) Glucozơ(đường đơn) Amilaza Mantaza Prôtêin Peptit Axit Amin Pepsin Tripsin Erepsin Lipit Các giọt lipit nhỏ Dịch mật Lipaza Glixêrin Axit béoTaiLieu.VN TIẾT 29 BÀI 28: TIÊU HÓA Ở RUỘT NONI. RUỘT NON:II. TIÊU HÓA Ở RUỘT NON: Câu 3: Lớp cơ ở thành ruột non có vai trò như thế nào ? Theo em trong 2 loại biến đổi trên ở ru ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Sinh học 8 bài 28 Bài giảng Sinh học 8 Bài giảng Sinh học Tiêu hóa ở ruột non Hoạt động tiêu hoáTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 4: Cacbohidrat và Lipit
25 trang 51 0 0 -
Bài giảng môn Sinh học lớp 10 bài 5: Prôtêin
22 trang 49 0 0 -
Bài giảng môn Sinh học lớp 10 bài 19: Giảm phân
17 trang 47 0 0 -
Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 1: Các cấp tổ chức của thế giới sống
19 trang 44 0 0 -
Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 24. Thực hành: Lên men Etilic và Lactic
33 trang 44 0 0 -
Bài giảng môn Sinh học lớp 10 bài 21: Ôn tập phần sinh học tế bào
14 trang 43 0 0 -
Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 25, 26: Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật
36 trang 41 0 0 -
Bài giảng môn Sinh học lớp 10 bài 6: Axit Nucleic
21 trang 41 0 0 -
Bài giảng Sinh học lớp 8 bài 4: Mô
18 trang 40 0 0 -
Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 2: Giới thiệu các giới sinh vật
25 trang 36 0 0