Bài giảng Sinh học phân tử - Chương 2: Các đại phân tử sinh học acid nucleic và protein
Số trang: 86
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.45 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Sinh học phân tử - Chương 2: Các đại phân tử sinh học acid nucleic và protein " cung cấp cho người học các kiến thức: Cấu trúc và chức năng của acid nucleic, cấu trúc và chức năng của protein. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học phân tử - Chương 2: Các đại phân tử sinh học acid nucleic và protein CHƯƠNG 2:CÁC ĐẠI PHÂN TỬ SINH HỌC Acid nucleic và ProteinDòng thông tin di truyền trong tế bào 5’ 3’ 3’ 5’ Function Acid nucleic mang thông tin di truyền• Thông tin di truyền được mã hóa bởi các phân tử DNA và RNA.• DNA là vật chất di truyền của vi khuẩn• DNA là vật chất di truyền của virus, một số loại virus có bản chất RNA thì thông tin di truyền được mã hóa bởi các phân tử RNA.Acid nucleic mang thông tin di truyền • Thí nghiệm chứng minh acid nucleic mang thông tin di truyền – 1928, Griffith – thí nghiệm biến nạp – 1944, Avery et al. – tác nhân biến nạp là DNA – 1952, Hershey –Chase – thí nghiệm thực khuẩn thể xâm nhiễm E.coli • Từ 3 thí nghiệm trên chứng minh acid nucleic là vật chất mang thông tin di truyền 1928, Thí nghiệm GriffithPhế cầu khuẩn Streptococcus PneumoniaeChủng S: Độc, tế bào có vỏ polysaccharide, khuẩn lạc trơn (smooth)Chủng R: chủng lành, tế bào không có vỏ polysaccharide, khuẩn lạc nhăn (RoughHai loại nucleic acid DNA và RNA • DNA: DeoxyRiboNucleic Acid • RNA: • RiboNucleic Acid Acid deoxyribonucleic - DNADNA là phân tử trùng phân, mạch thẳng được hình thành từcác đơn phân là nucleotideNucleotide bao gồm 3 thành phần:• Gốc phosphate: PO43-• Đường (deoxyribose): C5H10O4• Bazơ nitơ (nitrogenous bases): A (Adenine) T(Thymine), G (Guamine) C (Cytosine)I. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA DNA • Nhóm phosphat và phân tử đường hình thành nên “bộ khung” (backbone) của phân tử DNA, base ni tơ liên kết với phân tử đường tạo nhánh phía ngoài của chuỗi DNA.Cấu trúc phân tử DNA Sợi kép (Double strand DNA) P OH 3’5’ 5’ Base Base 3’ 5’ 3’ P P 5’ Base Base 3’ 3’ 5’ P P 5’ Base Base 3’ 3’ 5’3’ 5’ OH PThành phần đường của RNA và DNA• Thành phần đường của RNA là ribose• Thành phần đường của DNA là deoxyriboseBazo Nito – Purine• Purine gồm – Adenin (A) – Guanine (G)PyrimidinePyrimidine – Uracil (U) – Thymine (T) – Cytosine (C)Dạng biểu diễn của nucleotide (RNA & DNA) Molecular Biology Understanding the Genetic Revolution CẤU TẠO HÓA HỌC CỦA DNANucleoside: Là liên kết giữa một base nito và một phân tửđường • Nucleoside = base + sugarNucleotide : Là liên kết giữa một nucleoside và một nhómphosphat • Nucleotide = base + sugar + phosphateCác nucleotid thường được gọi theo tên của các base nito vàviết tắt là A, G, C, T, U, đôi khi viết tắt bằng ade, gua…Chữ N được sử dụng làm đại diện cho tất cả các base nitonucleotideNucleoside O O P O O O- CH2 Base H H H H O H 16 OO P O O O- CH2 Base H H H H O H Phosphate group of next nucleotide 17 Mô hình xoắn kép của Watson-Crick- 2 mạch đơn xoắn quanh 1 trục- Chiều xoắn: phải- Chiều 2 mạch đơn: 5’ – 3’, ngược nhau- 1 chu kỳ xoắn gồm 10 cặp nucleotide, cao 34Ao- Đường kính vòng xoắn: 20 Ao- Bộ khung của liên kết đường ribo – gốc photphat- Cấu trúc 2 mạch xoắn kép song song tạo nên do liên kết hidro giữa các nucleotide bổ xungTại sao 1 purine lại liên kết với 1 pyrimidine?CÁC LOẠI LIÊN KẾT CỦA DNA• Loại liên kết nào nối các nucleotid với nhau?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học phân tử - Chương 2: Các đại phân tử sinh học acid nucleic và protein CHƯƠNG 2:CÁC ĐẠI PHÂN TỬ SINH HỌC Acid nucleic và ProteinDòng thông tin di truyền trong tế bào 5’ 3’ 3’ 5’ Function Acid nucleic mang thông tin di truyền• Thông tin di truyền được mã hóa bởi các phân tử DNA và RNA.• DNA là vật chất di truyền của vi khuẩn• DNA là vật chất di truyền của virus, một số loại virus có bản chất RNA thì thông tin di truyền được mã hóa bởi các phân tử RNA.Acid nucleic mang thông tin di truyền • Thí nghiệm chứng minh acid nucleic mang thông tin di truyền – 1928, Griffith – thí nghiệm biến nạp – 1944, Avery et al. – tác nhân biến nạp là DNA – 1952, Hershey –Chase – thí nghiệm thực khuẩn thể xâm nhiễm E.coli • Từ 3 thí nghiệm trên chứng minh acid nucleic là vật chất mang thông tin di truyền 1928, Thí nghiệm GriffithPhế cầu khuẩn Streptococcus PneumoniaeChủng S: Độc, tế bào có vỏ polysaccharide, khuẩn lạc trơn (smooth)Chủng R: chủng lành, tế bào không có vỏ polysaccharide, khuẩn lạc nhăn (RoughHai loại nucleic acid DNA và RNA • DNA: DeoxyRiboNucleic Acid • RNA: • RiboNucleic Acid Acid deoxyribonucleic - DNADNA là phân tử trùng phân, mạch thẳng được hình thành từcác đơn phân là nucleotideNucleotide bao gồm 3 thành phần:• Gốc phosphate: PO43-• Đường (deoxyribose): C5H10O4• Bazơ nitơ (nitrogenous bases): A (Adenine) T(Thymine), G (Guamine) C (Cytosine)I. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA DNA • Nhóm phosphat và phân tử đường hình thành nên “bộ khung” (backbone) của phân tử DNA, base ni tơ liên kết với phân tử đường tạo nhánh phía ngoài của chuỗi DNA.Cấu trúc phân tử DNA Sợi kép (Double strand DNA) P OH 3’5’ 5’ Base Base 3’ 5’ 3’ P P 5’ Base Base 3’ 3’ 5’ P P 5’ Base Base 3’ 3’ 5’3’ 5’ OH PThành phần đường của RNA và DNA• Thành phần đường của RNA là ribose• Thành phần đường của DNA là deoxyriboseBazo Nito – Purine• Purine gồm – Adenin (A) – Guanine (G)PyrimidinePyrimidine – Uracil (U) – Thymine (T) – Cytosine (C)Dạng biểu diễn của nucleotide (RNA & DNA) Molecular Biology Understanding the Genetic Revolution CẤU TẠO HÓA HỌC CỦA DNANucleoside: Là liên kết giữa một base nito và một phân tửđường • Nucleoside = base + sugarNucleotide : Là liên kết giữa một nucleoside và một nhómphosphat • Nucleotide = base + sugar + phosphateCác nucleotid thường được gọi theo tên của các base nito vàviết tắt là A, G, C, T, U, đôi khi viết tắt bằng ade, gua…Chữ N được sử dụng làm đại diện cho tất cả các base nitonucleotideNucleoside O O P O O O- CH2 Base H H H H O H 16 OO P O O O- CH2 Base H H H H O H Phosphate group of next nucleotide 17 Mô hình xoắn kép của Watson-Crick- 2 mạch đơn xoắn quanh 1 trục- Chiều xoắn: phải- Chiều 2 mạch đơn: 5’ – 3’, ngược nhau- 1 chu kỳ xoắn gồm 10 cặp nucleotide, cao 34Ao- Đường kính vòng xoắn: 20 Ao- Bộ khung của liên kết đường ribo – gốc photphat- Cấu trúc 2 mạch xoắn kép song song tạo nên do liên kết hidro giữa các nucleotide bổ xungTại sao 1 purine lại liên kết với 1 pyrimidine?CÁC LOẠI LIÊN KẾT CỦA DNA• Loại liên kết nào nối các nucleotid với nhau?
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sinh học phân tử Bài giảng Sinh học phân tử Đại phân tử sinh học Cấu trúc acid nucleic Cấu trúc protein Chức năng protein Chức năng acid nucleicGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo thực hành Kỹ thuật di truyền và Sinh học phân tử
20 trang 124 0 0 -
Bài giảng môn Sinh học lớp 10 bài 5: Prôtêin
22 trang 49 0 0 -
GIÁO TRÌNH: VI SINH VẬT HỌC (GS Nguyễn Lân Dũng)
449 trang 36 0 0 -
86 trang 30 0 0
-
37 trang 29 0 0
-
Giáo trình Sinh học đại cương - Sinh học phân tử, tế bào (Tập 1 - In lần thứ ba): Phần 1
74 trang 29 0 0 -
Bài giảng Chương V: Vi sinh vật gây hại nông sản
64 trang 29 0 0 -
181 trang 29 0 0
-
203 trang 29 0 0
-
38 trang 27 0 0