Bài giảng Sinh lý học trẻ em: Chương 4 - GV. Thân Thị Diệp Nga
Số trang: 51
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.85 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Sinh lý học trẻ em: Chương 4 - Sinh lý hệ vận động có nội dung trình bày một số đặc điểm giải phẫu sinh lý của học sinh tiểu học; cấu tạo, chức năng và vệ sinh bảo vệ hệ vận động (khớp xương, cột sống...) và một số nội dung khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh lý học trẻ em: Chương 4 - GV. Thân Thị Diệp NgaSINH LÝ HỌC TRẺ EMSINH LÝ TRẺ LỨA TUỔI TIỂU HỌC CHƯƠNG IVSINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG I. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU SINH LÝ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 1.Các giai đoạn phát triển cơ thể trẻCác nhà TLH gọi lứa tuổi này là “bước ngoặt quan trọng”, là lứa tuổi mà con người bước vào trường để học tập thực sự có ảnh hưởng đến việc phát triển nhân cách, phát triển nhận thức I. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU SINH LÝ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌCTheo các nhà khoa học quy luật phát triển thể chất trẻ em chođến tuổi thành niên lần lượt trải qua 5 giai đoạn: GĐ1:Tròn ngang lần 1 CÁC GIAI CÁC GIAI ĐOẠN PT ĐOẠN PT GĐ 2: Kéo dài lần 1 GĐ3:Tròn ngang lần 2 GĐ 4:Kéo dài lần 2 GĐ 5:Tròn ngang lần 3 I. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU SINH LÝ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC+ Giai đoạn 1 “tròn ngang lần thứ nhất” (1-4) tuổiđặc điểm cơ thể ở giai đoạn này là trọng lượng tăngđáng kể, chiều cao tăng ít hớn.+ Giai đoạn 2 “kéo dài lần thứ nhất” (5-7 tuổi) đặcđiểm tiêu biểu của giai đoạn này là chiều cao tăngnhanh, trọng lượng lại tăng ít hơn.+ Giai đoạn 3 “tròn ngang lần thứ hai” (8-10 tuổi)giai đoạn này chi dưới phát triển nhanh về chiều dài,chiều ngang phát triển với tốc độ như giai đoạn trước.Các chức năng của cơ thể đã gần với người lớn. Cânnặng và chiều cao tăng đều mỗi năm. I.I- TẦM SỐ ĐẶCTRỂM GIẢIỦAẪUỘ MÔN MỘT QUAN ĐI ỌNG C PH B SINH LÝ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC+ Giai đọan 4“kéo dài lần thứ hai” (11-16 tuổi) đặc điểmphát triển tương tự giai đoạn trước nhưng có phần mạnh mẽhơn. Đây chính là giai đoạn phát dục và bắt đầu trưởng thành,chiều cao cơ thể tăng nhanh (khoảng 5-8cm), chủ yếu dựa vàosự tăng trưởng của chi dưới.+ Giai đoạn 5“tròn ngang lần thứ ba” (16-20 tuổi) là thời kỳtrưởng thành của con người. Các chỉ số phát triển ở mức cao,cơ thể được sự hoàn thiện. Cuối giai đoạn này, cân nặng vẫntiếp tục tăng, chiều cao chững lại và bắt đầu ổn định Lứa tuổi tiểu học ở cuối giai đoạn hai và giaiđoạn ba. 3. Các giai đoạẶCphát GIẢển ẪU SINHơ thể trẻ em I. MỘT SỐ Đ n ĐIỂM tri I PH c ủa c LÝ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC2. Đặc điểm phát triển thể lực của học sinh tiểuhọc 1- Sức mạnh 2- Sức nhanh Đặc điểm phát triển 3- Sức bền thể lực 4- Sức khéo léo HSTH 5- Sức mềm dẻo I. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU SINH LÝ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC2. Đặc điểm phát triển thể lực của học sinh tiểu học2.1. Sức mạnh- Là khả năng khắc phục sức cản bên ngoài nhờ những nỗ lựccủa cơ bắp ở trẻ.- Ở lứa tuổi tiểu học không có sự khác biệt lớn về sức mạnhgiữa nam và nữ.2.2. Sức nhanh- Là khả năng biểu hiện về thời gian phản ứng đối với mộtloại kích thích, thời gian để thực hiện một vận động, tốc độ dichuyển trong các cự ly hay môi trường khác nhau.- Từ nhỏ đến 9-11 tuổi thời gian phản ứng giảm nhanh hơn sovới sau 14 tuổi. I. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU SINH LÝ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC2. Đặc điểm phát triển thể lực của học sinh tiểuhọc2.3. Sức bền- Là khả năng duy trì hoạt động ở một cườngđộ nào đó trong thời gian dài.- Từ 8-11 tuổi các cơ duỗi thân mình (cơ lưng)có sức bền lớn nhất.- Cả nam và nữ ở lứa tuổi 9-11 tuổi đều có tốcđộ phát triển sức bền lớn nhất. I. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU SINH LÝ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC2. Đặc điểm phát triển thể lực của học sinh tiểuhọc2.4. Sức khéo léo.- Là năng lực biến đổi nhanh các hoạt động của mìnhtrước những biến đổi đột ngột của tình huống bênngoài.-Khả năng định hướng chính xác trong không gian,đạt cao nhất lúc 7-10 tuổi, đến 11-12 tuổi khả năngnày ổn định dần và sẽ đạt ở mức độ như người lớn.2.5. Sức mềm dẻo- Là năng lực của cơ thể thực hiện động tác với biênđộ lớn nhất. II. CẤU TẠO, CHỨC NĂNG VÀ VỆ SINH BẢO VỆ HỆ VẬN ĐỘNGHệ vận động gồm hệ xương và hệ cơ.1. Hệ xương1.1. Cấu tạo và thành phần hóa học củaxươngBộ xương người gồm có 200 chiếc lớn, nhỏ,dài, ngắn khác nhau. Các xương được liên kếtvới nhau nhờ các khớp.• 1.1.1 Cấu tạo:- Cấu tạo của xương gồm: lớp màng xương & lớp mô xương. + Lớp màng xương: có các tế bào sinh xương > làm cho xương lớn lên, khi gãy được nối liền.+ Mô xương: tạo nên lớp xương chắc & xương xốp, trong xương xốp có chứa tuỷ đỏ tham gia vào cấu tạo hồng cầu- Trục giữa các xương dài rỗng, chứa tủy sống. + Ở trẻ em, khoang xương đều chứa tủy đỏ có chức năng tạo máu cho cơ thể. + Trong quá trình phát triển cá thể, một số tủy đỏ biến thành tủy vàng và không có khả năng tạo máu.- Bộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh lý học trẻ em: Chương 4 - GV. Thân Thị Diệp NgaSINH LÝ HỌC TRẺ EMSINH LÝ TRẺ LỨA TUỔI TIỂU HỌC CHƯƠNG IVSINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG I. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU SINH LÝ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 1.Các giai đoạn phát triển cơ thể trẻCác nhà TLH gọi lứa tuổi này là “bước ngoặt quan trọng”, là lứa tuổi mà con người bước vào trường để học tập thực sự có ảnh hưởng đến việc phát triển nhân cách, phát triển nhận thức I. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU SINH LÝ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌCTheo các nhà khoa học quy luật phát triển thể chất trẻ em chođến tuổi thành niên lần lượt trải qua 5 giai đoạn: GĐ1:Tròn ngang lần 1 CÁC GIAI CÁC GIAI ĐOẠN PT ĐOẠN PT GĐ 2: Kéo dài lần 1 GĐ3:Tròn ngang lần 2 GĐ 4:Kéo dài lần 2 GĐ 5:Tròn ngang lần 3 I. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU SINH LÝ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC+ Giai đoạn 1 “tròn ngang lần thứ nhất” (1-4) tuổiđặc điểm cơ thể ở giai đoạn này là trọng lượng tăngđáng kể, chiều cao tăng ít hớn.+ Giai đoạn 2 “kéo dài lần thứ nhất” (5-7 tuổi) đặcđiểm tiêu biểu của giai đoạn này là chiều cao tăngnhanh, trọng lượng lại tăng ít hơn.+ Giai đoạn 3 “tròn ngang lần thứ hai” (8-10 tuổi)giai đoạn này chi dưới phát triển nhanh về chiều dài,chiều ngang phát triển với tốc độ như giai đoạn trước.Các chức năng của cơ thể đã gần với người lớn. Cânnặng và chiều cao tăng đều mỗi năm. I.I- TẦM SỐ ĐẶCTRỂM GIẢIỦAẪUỘ MÔN MỘT QUAN ĐI ỌNG C PH B SINH LÝ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC+ Giai đọan 4“kéo dài lần thứ hai” (11-16 tuổi) đặc điểmphát triển tương tự giai đoạn trước nhưng có phần mạnh mẽhơn. Đây chính là giai đoạn phát dục và bắt đầu trưởng thành,chiều cao cơ thể tăng nhanh (khoảng 5-8cm), chủ yếu dựa vàosự tăng trưởng của chi dưới.+ Giai đoạn 5“tròn ngang lần thứ ba” (16-20 tuổi) là thời kỳtrưởng thành của con người. Các chỉ số phát triển ở mức cao,cơ thể được sự hoàn thiện. Cuối giai đoạn này, cân nặng vẫntiếp tục tăng, chiều cao chững lại và bắt đầu ổn định Lứa tuổi tiểu học ở cuối giai đoạn hai và giaiđoạn ba. 3. Các giai đoạẶCphát GIẢển ẪU SINHơ thể trẻ em I. MỘT SỐ Đ n ĐIỂM tri I PH c ủa c LÝ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC2. Đặc điểm phát triển thể lực của học sinh tiểuhọc 1- Sức mạnh 2- Sức nhanh Đặc điểm phát triển 3- Sức bền thể lực 4- Sức khéo léo HSTH 5- Sức mềm dẻo I. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU SINH LÝ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC2. Đặc điểm phát triển thể lực của học sinh tiểu học2.1. Sức mạnh- Là khả năng khắc phục sức cản bên ngoài nhờ những nỗ lựccủa cơ bắp ở trẻ.- Ở lứa tuổi tiểu học không có sự khác biệt lớn về sức mạnhgiữa nam và nữ.2.2. Sức nhanh- Là khả năng biểu hiện về thời gian phản ứng đối với mộtloại kích thích, thời gian để thực hiện một vận động, tốc độ dichuyển trong các cự ly hay môi trường khác nhau.- Từ nhỏ đến 9-11 tuổi thời gian phản ứng giảm nhanh hơn sovới sau 14 tuổi. I. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU SINH LÝ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC2. Đặc điểm phát triển thể lực của học sinh tiểuhọc2.3. Sức bền- Là khả năng duy trì hoạt động ở một cườngđộ nào đó trong thời gian dài.- Từ 8-11 tuổi các cơ duỗi thân mình (cơ lưng)có sức bền lớn nhất.- Cả nam và nữ ở lứa tuổi 9-11 tuổi đều có tốcđộ phát triển sức bền lớn nhất. I. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU SINH LÝ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC2. Đặc điểm phát triển thể lực của học sinh tiểuhọc2.4. Sức khéo léo.- Là năng lực biến đổi nhanh các hoạt động của mìnhtrước những biến đổi đột ngột của tình huống bênngoài.-Khả năng định hướng chính xác trong không gian,đạt cao nhất lúc 7-10 tuổi, đến 11-12 tuổi khả năngnày ổn định dần và sẽ đạt ở mức độ như người lớn.2.5. Sức mềm dẻo- Là năng lực của cơ thể thực hiện động tác với biênđộ lớn nhất. II. CẤU TẠO, CHỨC NĂNG VÀ VỆ SINH BẢO VỆ HỆ VẬN ĐỘNGHệ vận động gồm hệ xương và hệ cơ.1. Hệ xương1.1. Cấu tạo và thành phần hóa học củaxươngBộ xương người gồm có 200 chiếc lớn, nhỏ,dài, ngắn khác nhau. Các xương được liên kếtvới nhau nhờ các khớp.• 1.1.1 Cấu tạo:- Cấu tạo của xương gồm: lớp màng xương & lớp mô xương. + Lớp màng xương: có các tế bào sinh xương > làm cho xương lớn lên, khi gãy được nối liền.+ Mô xương: tạo nên lớp xương chắc & xương xốp, trong xương xốp có chứa tuỷ đỏ tham gia vào cấu tạo hồng cầu- Trục giữa các xương dài rỗng, chứa tủy sống. + Ở trẻ em, khoang xương đều chứa tủy đỏ có chức năng tạo máu cho cơ thể. + Trong quá trình phát triển cá thể, một số tủy đỏ biến thành tủy vàng và không có khả năng tạo máu.- Bộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Sinh lý học trẻ em Sinh lý học trẻ em Chương 4 Sinh lý hệ vận động Học sinh tiểu học Giải phẫu sinh lý Hệ vận độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Atlas Giải Phẫu Người phần 2 - NXB Y học
270 trang 251 0 0 -
162 trang 190 0 0
-
59 trang 118 1 0
-
Phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh tiểu học
15 trang 103 0 0 -
24 trang 101 0 0
-
Câu hỏi và đáp án giáo dục kĩ năng sống
5 trang 101 0 0 -
125 trang 70 0 0
-
Biểu hiện khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của học sinh tiểu học
11 trang 67 0 0 -
Giáo trình Sinh lí học trẻ em: Phần 1 - TS Lê Thanh Vân
122 trang 48 0 0 -
Đề cương ôn thi môn Giải phẫu sinh lý có đáp án
15 trang 45 0 0