Danh mục

Bài giảng Sinh lý máu và dịch thể

Số trang: 63      Loại file: pdf      Dung lượng: 412.85 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 25,000 VND Tải xuống file đầy đủ (63 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng tìm hiểu khối lượng, thành phần và chức năng sinh lý của máu; hồng cầu; nhóm máu và truyền máu; bạch cầu;… được tình bày cụ thể trong "Bài giảng Sinh lý máu và dịch thể". Mời các bạn cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh lý máu và dịch thể BÀI GIẢNG:SINH LÝ MÁU VÀ DỊCH THỂ 1 MỤC LỤCGIỚI THIỆU 3BÀI 1: KHỐI LƯỢNG, THÀNH PHẦN VÀ CHỨC NĂNG SINH LÝ 5CỦA MÁUBÀI 2: HỒNG CẦU 8BÀI 3: NHÓM MÁU VÀ TRUYỀN MÁU 19BÀI 4: BẠCH CẦU 26BÀI 5: TIỂU CẦU 37BÀI 6: CẦM MÁU VÀ ĐÔNG MÁU 39BÀI 7: HUYẾT TƯƠNG 48BÀI 8: CÁC DỊCH KHÁC CỦA CƠ THỂ 53 2 GIỚI THIỆU Môi trường sống ngày càng trở nên rất quan trọng đối với các lĩnh vực sinhhọc và xã hội học. Môi trường bên ngoài cơ thể (ngoại môi) của mọi sinh vật làthiên nhiên bao la, gồm các điều kiện và hoàn cảnh tự nhiên như không khí, thờitiết, khí hậu, ngày đêm... Đối với con người, ngoại môi còn bao gồm các yếu tốvề xã hội. Yếu tố xã hội là do chính con người tạo ra, nhưng nó lại có ảnh hưởngtrực tiếp trở lại con người. Một số sinh vật, đặc biệt là kí sinh trùng, ngoại môi là cơ thể vật chủ.Trong lao động, con người còn coi môi trường lao động xung quanh mình như tàungầm, tàu thuỷ, hầm lò, công sự, nhà máy... là ngoại môi. Các yếu tố của ngoạimôi luôn luôn biến đổi theo thời gian và không gian. Những thay đổi này là tácnhân kích thích lên cơ thể sinh vật và con người. Môi trường bên trong cơ thể (nội môi) là môi trường sống của mọi tế bào,là chất dịch hoặc gián tiếp, hoặc trực tiếp nuôi tế bào. Nội môi có đặc tính làhằng định, hoặc thay đổi trong một phạm vi rất hẹp. Sự thay đổi của các yếu tốnội môi là nguyên nhân hay là hậu quả của nhiều cơ chế bệnh lý khác nhau. Vìvậy, việc xét nghiệm, kiểm tra tính hằng định của nội môi là rất cần thiết để giúpcho chẩn đoán, theo dõi điều trị và tiên lượng bệnh trong lâm sàng. Nội môi của cơ thể bao gồm máu, dịch gian bào, dịch bạch huyết, dịch nãotuỷ, dịch nhãn cầu, tinh dịch, dịch trong cơ quan tiền đình và các thanh dịch.Trong các loại nội môi trên đây, máu là thành phần quan trọng nhất. Máu chứa đủcác vật chất cần thiết của cơ thể và cũng là nguồn gốc của nhiều dịch thể khác.Cho nên, nói đến nội môi là người ta thường nghĩ tới máu. Tuy vậy, khái niệmnội môi cũng chỉ là khái niệm tương đối. Ví dụ: máu là nội môi của cơ thể nhưnglại là ngoại môi của tế bào. Con người từ khi sinh ra đã bị những qui luật khắc nghiệt của tự nhiên vàcủa xã hội chi phối. Để tồn tại và phát triển, con người phải luôn luôn thích nghi 3với mọi sự biến đổi của môi trường, phải cải tạo môi trường sống và cũng phảibiết bảo vệ môi trường sống của mình. Điều này có nghĩa là con người là một thểthống nhất và thống nhất với môi trường sống. 4 BÀI 1: KHỐI LƯỢNG, THÀNH PHẦN VÀ CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA MÁU. 1. KHỐI LƯỢNG. Máu là tổ chức lỏng, lưu thông trong hệ tuần hoàn. Trong 1 kg thể trọng,có 75 - 80ml máu. Trẻ sơ sinh có 100ml máu /kg cân nặng, sau đó khối lượngmáu giảm dần. Từ 2 -3 tuổi trở đi khối lượng máu lại tăng dần lên, rồi giảm dầncho đến tuổi trưởng thành thì hằng định. Một người trưởng thành, bình thườngmáu chiếm 7 - 9% trọng lượng cơ thể. Một người nặng 50kg có khoảng 4 lớtmáu. Người ta có thể xác định khối lượng máu chính xác bằng nhiều phươngpháp khác nhau: phương pháp tiêm các chất có màu vào máu, chất này ít bị lọc rakhỏi thận, phân huỷ nhanh và không độc hại hoặc dựng các chất đồng vị phóngxạ đánh dấu hồng cầu. Khối lượng máu tăng lên sau khi ăn, uống, khi mang thai, khi truyền dịch...Khối lượng máu giảm khi cơ thể ra nhiều mồ hôi, nôn mửa, ỉa chảy, chấn thươngcó chảy máu bên trong hoặc bên ngoài cơ thể ... Nếu khối lượng máu tăng lêntrong cơ thể, dịch từ máu sẽ vào khoảng gian bào của da và các mô, sau đó nướcđược bài xuất dần theo nước tiểu. Nếu khối lượng máu giảm trong cơ thể, dịch từkhoảng gian bào vào máu làm cho khối lượng máu tăng lên. Trong nhiều trườnghợp mất máu cấp diễn (mất máu ở các tạng lớn, các xương lớn, mất máu đườngđộng mạch...) khối lượng máu bị giảm đột ngột, cơ thể không có khả năng tự bùtrừ; nếu không cấp cứu kịp thời, cơ thể sẽ không sống được. 2. THÀNH PHẦN Máu gồm hai thành phần: thể hữu hình (huyết cầu) và huyết tương. Các thểhữu hình của máu là hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu, chiếm 43 - 45% tổng sốmáu, chỉ số này được gọi là hematocrit. Hồng cầu là thành phần chiếm chủ yếutrong thể hữu hình. Huyết tương chiếm 55 - 57% tổng số máu. Huyết tương chứa 5nước, protein, các chất điện giải, các hợp chất hữu cơ và vô cơ, các hocmon, cácvitamin, các chất trung gian hoá học, các sản phẩm chuyển hoá ... Huyết tươngchứa toàn bộ các c ...

Tài liệu được xem nhiều: