Bài giảng Sinh lý nội tiết
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 551.09 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Sinh lý nội tiết với mục tiêu trình bày được 2 cơ chế tác dụng của hormon tại tế bào đích; trình bày được cơ chế điều hoà bài tiết hormon; trình bày được bản chất hoá học, tác dụng và điều hoà bài tiết từng hormon của vùng dưới đồi, tuyến yên, tuyến giáp, tuyến cận giáp, tuyến tuỵ nội tiết, tuyến thượng thận; trình bày được nguồn gốc, tác dụng của histamin, prostaglandin; giải thích được những biểu hiện đặc trưng của một số bệnh nội tiết thường gặp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh lý nội tiếtSINH LÝ NỘI TIẾT MỤC TIÊU1. Trình bày được 2 cơ chế tác dụng của Hormon tại tế bào đích2. Trình bày được cơ chế điều hoà bài tiết hormon.3. Trình bày được bản chất hoá học, tác dụng và điều hoà bài tiết từng hormon của vùng dưới đồi, tuyến yên, tuyến giáp, tuyến cận giáp, tuyến tuỵ nội tiết, tuyến thượng thận.4. Trình bày được nguồn gốc, tác drụng của histamin, prostaglandin.5. Giải thích được những biểu hiện đặc trưng của một số bệnh nội tiết thường gặp. I. ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ NỘI TIẾT VÀ HORMON1. Định nghĩa2. Phân loại hormon3. Bản chất hoá học của hormon4. Chất tiếp nhận hormon tại tế bào đích (receptor)5. Cơ chế tác dụng của hormon6. Cơ chế điều hoà bài tiết hormon7. Định lượng hormon 1. Định nghĩaa)Định nghĩa tuyến nội tiết Tuyến nội tiết là những tuyến không có ống dẫn, chất bài tiết đưa vào máu rồi tới các cơ quan, mô trong cơ thể và gây ra các tác dụng tại đó.b) Định nghĩa hormon Hormon là những chất hoá học do một nhóm tế bào hoặc một tuyến nội tiết bài tiết vào máu, rồi được máu đưa đến các tế bào, mô khác nhau trong cơ thể và gây ra tác dụng sinh lý ở đó 2. Phân loại hormona) Hormon tại chỗ : Là hormon do một nhóm tế bào bài tiết vào máu rồi được máu đưa đến các tế bào khác ở gần nơi bài tiết để gây ra các tác dụng sinh lý.b) Hormon mon của các tuyến nội tiết Hormon của các tuyến nội tiết được máu đưa đến các mô, cơ quan ở xa nơi bài tiết và gây ra các tác dụng sinh lý ở đó. Có 2 loại: Hormon tác dụng lên hầu hết các mô ở Hormon tác dụng đặc hiệu lên một mô hoặc cơ quan nào đó3. Bản chất hoá học của Hormon Các hormon có bản chất hoá học thuộc một trong 3 chất sau đây. Steroid : cấu trúc giống cholesterol, được tổng hợp từ Cholesterol, như hormon vỏ thượng thận, tuyến sinh dục. Dẫn xuất của acid amin là tyrosin: hormon tuỷ thượng thận (adrenalin, noadrenalin ), tuyến giáp ( T3 – T4 ) Protein và Peptid: hầu hết các hormon còn lại thuộc loại này4. Chất tiếp nhận hormon tại tế bào đích Khi đến tế bào đích các hormon thường gắn với chất tiếp nhận – các receptor ở trên bề mặt hoặc ở trong tế bào đích. Phức hợp hormon receptor sau đó sẽ phát động một chuỗi các phản ứng hoá học ở trong tế bào. Mỗi tế bào có khoảng 2000 – 100 000 receptor. Mỗi receptor thường đặc hiệu với một hormon. 5. Cơ chế tác dụng của receptor Hormon gắn với receptor tại tế bào đích, hormon sẽ hoạt hoá receptor gây ra tác dụng trực tiếp. tuỳ bản chất hoá học của hormon mà vị trí gắn của hormon với receptor sẽ xảy ra trên màng tế bào, trong bào tương, trong nhân tế bào.5.1 Cơ chế tác dụng của hormon gắn với receptor trên màng tế bào Các hormon có bản chất hoá học là protein, peptid, dx a.a đều gắn với receptor trên màng tế bào Phức hợp hormon - receptor tác động vào hoạt động của tế bào thông qua chất truyền tin thứ 2.a) Chất truyền tin thứ 2 là AMP vòng Sau khi gắn với receptor trên màng tế bào, phức hợp hormon receptor sẽ hoạt hoá enzym nằm trên màng tế bào là Adenylcyclase. Enzym này xúc tác phản ứng tạo các phân tử cyclic 3’ – 5’ adenosin monophosphat ( AMP vòng ) từ phân tử ATP. Sau khi được tạo thành AMP vòng hoạt hoá các enzym theo kiểu dây chuyền. Với một lượng nhỏ hormon cũng gây ra động lực hoạt hoá mạnh cho toàn tế bào Màng Hormon ATP Receptor cAMP Protein kinase Protein Kinase hoạt độngProtein Tổng hợp protein Protein Tổng hợp enzym hoạt động Co, giãn cơ/ bài tiết b) Chất truyền tin thứ 2 là ion Calci và Calmodulin Một số hormon gắn với receptor (protein kênh) trên màng TB đích làm mở kênh Calci và Calci vận chuyển vào trong tế bào. Trong bào tương Calci gắn với Calmodulin, Calmodulin được hoạt hoá và gây ra một loạt tác dụng trong tế bào như AMP vòng.5.2 Cơ chế tác dụng của các Hormon gắn với receptor trong tế bào Các hormon Steroid đến TB đích khuếch tán qua màng bào tương gắn với receptor trong bào tương tạo thành phức hợp hormon – receptor , phức hợp này vào nhân TB Tại nhân TB phức hợp gắn vào các vị trí đặc hiệu trên phân tử DNA của nhiễm sắc thể và hoạt hoá sự sao chép gen để tạo thành RNA thông tin RNA ra bào tương thúc đẩy quá trình dịch mã tại ribosom để tổng hợp các phân tử protein mới. Màng tế bào ribosom nhânRNA thông tin ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh lý nội tiếtSINH LÝ NỘI TIẾT MỤC TIÊU1. Trình bày được 2 cơ chế tác dụng của Hormon tại tế bào đích2. Trình bày được cơ chế điều hoà bài tiết hormon.3. Trình bày được bản chất hoá học, tác dụng và điều hoà bài tiết từng hormon của vùng dưới đồi, tuyến yên, tuyến giáp, tuyến cận giáp, tuyến tuỵ nội tiết, tuyến thượng thận.4. Trình bày được nguồn gốc, tác drụng của histamin, prostaglandin.5. Giải thích được những biểu hiện đặc trưng của một số bệnh nội tiết thường gặp. I. ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ NỘI TIẾT VÀ HORMON1. Định nghĩa2. Phân loại hormon3. Bản chất hoá học của hormon4. Chất tiếp nhận hormon tại tế bào đích (receptor)5. Cơ chế tác dụng của hormon6. Cơ chế điều hoà bài tiết hormon7. Định lượng hormon 1. Định nghĩaa)Định nghĩa tuyến nội tiết Tuyến nội tiết là những tuyến không có ống dẫn, chất bài tiết đưa vào máu rồi tới các cơ quan, mô trong cơ thể và gây ra các tác dụng tại đó.b) Định nghĩa hormon Hormon là những chất hoá học do một nhóm tế bào hoặc một tuyến nội tiết bài tiết vào máu, rồi được máu đưa đến các tế bào, mô khác nhau trong cơ thể và gây ra tác dụng sinh lý ở đó 2. Phân loại hormona) Hormon tại chỗ : Là hormon do một nhóm tế bào bài tiết vào máu rồi được máu đưa đến các tế bào khác ở gần nơi bài tiết để gây ra các tác dụng sinh lý.b) Hormon mon của các tuyến nội tiết Hormon của các tuyến nội tiết được máu đưa đến các mô, cơ quan ở xa nơi bài tiết và gây ra các tác dụng sinh lý ở đó. Có 2 loại: Hormon tác dụng lên hầu hết các mô ở Hormon tác dụng đặc hiệu lên một mô hoặc cơ quan nào đó3. Bản chất hoá học của Hormon Các hormon có bản chất hoá học thuộc một trong 3 chất sau đây. Steroid : cấu trúc giống cholesterol, được tổng hợp từ Cholesterol, như hormon vỏ thượng thận, tuyến sinh dục. Dẫn xuất của acid amin là tyrosin: hormon tuỷ thượng thận (adrenalin, noadrenalin ), tuyến giáp ( T3 – T4 ) Protein và Peptid: hầu hết các hormon còn lại thuộc loại này4. Chất tiếp nhận hormon tại tế bào đích Khi đến tế bào đích các hormon thường gắn với chất tiếp nhận – các receptor ở trên bề mặt hoặc ở trong tế bào đích. Phức hợp hormon receptor sau đó sẽ phát động một chuỗi các phản ứng hoá học ở trong tế bào. Mỗi tế bào có khoảng 2000 – 100 000 receptor. Mỗi receptor thường đặc hiệu với một hormon. 5. Cơ chế tác dụng của receptor Hormon gắn với receptor tại tế bào đích, hormon sẽ hoạt hoá receptor gây ra tác dụng trực tiếp. tuỳ bản chất hoá học của hormon mà vị trí gắn của hormon với receptor sẽ xảy ra trên màng tế bào, trong bào tương, trong nhân tế bào.5.1 Cơ chế tác dụng của hormon gắn với receptor trên màng tế bào Các hormon có bản chất hoá học là protein, peptid, dx a.a đều gắn với receptor trên màng tế bào Phức hợp hormon - receptor tác động vào hoạt động của tế bào thông qua chất truyền tin thứ 2.a) Chất truyền tin thứ 2 là AMP vòng Sau khi gắn với receptor trên màng tế bào, phức hợp hormon receptor sẽ hoạt hoá enzym nằm trên màng tế bào là Adenylcyclase. Enzym này xúc tác phản ứng tạo các phân tử cyclic 3’ – 5’ adenosin monophosphat ( AMP vòng ) từ phân tử ATP. Sau khi được tạo thành AMP vòng hoạt hoá các enzym theo kiểu dây chuyền. Với một lượng nhỏ hormon cũng gây ra động lực hoạt hoá mạnh cho toàn tế bào Màng Hormon ATP Receptor cAMP Protein kinase Protein Kinase hoạt độngProtein Tổng hợp protein Protein Tổng hợp enzym hoạt động Co, giãn cơ/ bài tiết b) Chất truyền tin thứ 2 là ion Calci và Calmodulin Một số hormon gắn với receptor (protein kênh) trên màng TB đích làm mở kênh Calci và Calci vận chuyển vào trong tế bào. Trong bào tương Calci gắn với Calmodulin, Calmodulin được hoạt hoá và gây ra một loạt tác dụng trong tế bào như AMP vòng.5.2 Cơ chế tác dụng của các Hormon gắn với receptor trong tế bào Các hormon Steroid đến TB đích khuếch tán qua màng bào tương gắn với receptor trong bào tương tạo thành phức hợp hormon – receptor , phức hợp này vào nhân TB Tại nhân TB phức hợp gắn vào các vị trí đặc hiệu trên phân tử DNA của nhiễm sắc thể và hoạt hoá sự sao chép gen để tạo thành RNA thông tin RNA ra bào tương thúc đẩy quá trình dịch mã tại ribosom để tổng hợp các phân tử protein mới. Màng tế bào ribosom nhânRNA thông tin ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Y học cổ truyền Sinh lý bệnh Bài giảng sinh lý bệnh Sinh lý nội tiết Bài giảng sinh lý nội tiết Bệnh nội tiếtGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 256 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
120 trang 166 0 0
-
6 trang 162 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 160 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 147 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 143 5 0 -
Bài giảng Viêm mũi xoang cấp, mạn tính - Vũ Công Trực
55 trang 136 0 0 -
Báo cáo Các ca lâm sàng sốc phản vệ tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên
21 trang 122 0 0 -
97 trang 122 0 0