Bài giảng Soạn thảo và ban hành văn bản - ThS. Nguyễn Hồng Giang
Số trang: 50
Loại file: pdf
Dung lượng: 412.47 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Soạn thảo và ban hành văn bản gồm có 5 chương, cung cấp các nội dung chính như: Khái niệm chung về văn bản quy phạm pháp luật; Các loại văn bản trong công tác quản lý Nhà nước; Thể thức văn bản và Phương pháp soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật; Quy trình soạn thảo và ban hành văn bản; Công tác quản lý và lưu trữ văn bản. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Soạn thảo và ban hành văn bản - ThS. Nguyễn Hồng Giang TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ ĐÔ THỊ BÀI GIẢNG SOẠN THẢO VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN Người biên soạn : ThS. Nguyễn Hồng Giang 1 SOẠN THẢO VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN MỤC LỤC Chương 1. Khái niệm chung về văn bản quy phạm pháp luật 1.1. Khái niệm về văn bản 1.1.1. Văn bản 1.1.2. Văn bản quy phạm pháp luật 1.2. Chức năng của văn bản 1.2.1. Chức năng thông tin 1.2.2. Chức năng quản lý 1.2.3. Chức năng pháp lý 1.2.4. Các chức năng khác 1.3. Ý nghĩa, tác dụng của văn bản trong công tác quản lý nhà nước và trong công tác quản lý xây dựng đô thị. 1.3.1. Trong công tác quản lý Nhà nước 1.3.2. Trong công tác quản lý xây dựng đô thị Chương 2. Các loại văn bản trong công tác quản lý Nhà nước 2.1. Các loại văn bản hiện hành 2.1.1. Văn bản quy phạm pháp luật 2.1.2. Văn bản cá biệt 2.1.3. Văn bản hành chính thông thường 2.1.4. Văn bản chuyên môn, nghiệp vụ 2.2. Các hình thức văn bản và thẩm quyền ban hành văn bản 2.2.1. Các hình thức văn bản 2.2.2. Thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2.2.3. Việc sửa đổi và bãi bỏ văn bản quy phạm pháp luật 2.3. Các loại văn bản quy phạm về quản lý quy hoạch xây dựng đô thị Chương 3. Thể thức văn bản và Phương pháp soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật 3.1. Thể thức văn bản quy phạm pháp luật 3.1.1. Khái niệm 3.1.2. Mục đích, ý nghĩa của thể thức văn bản 3.1.3. Các yếu tố thể thức của văn bản 2 3.2. Phương pháp soạn thảo văn bản 3.2.1. Phương pháp viết tay 3.2.2. Phương pháp đọc thẳng 3.2.3. Phương pháp thảo văn bản trên máy chữ 3.2.4. Phương pháp thảo văn bản trên máy vi tính 3.2.5. Phương pháp thảo văn bản điện tử 3.3. Yêu cầu chung đối với việc soạn thảo văn bản 3.3.1. Yêu cầu về nội dung 3.3.2. Yêu cầu về hình thức 3.3.3. Yêu cầu về thời gian 3.4. Cách sử dụng thể văn, ngôn ngữ trong văn bản 3.4.1. Thể văn 3.4.2. Ngôn ngữ Chương 4. Quy trình soạn thảo và ban hành văn bản 4.1. Quy trình soạn thảo và ban hành văn bản quy phạm pháp luật 4.1.1. Khái niệm 4.1.2. Quy trình xây dựng và ban hành văn bản 4.2. Quy trình soạn thảo, ban hành văn bản pháp quy về quản lý quy hoạch xây dựng đô thị 4.3. Một số điểm cần chú ý khi soạn thảo và ban hành văn bản Chương 5. Công tác quản lý và lưu trữ văn bản 5.1. Quản lý văn bản đi, đến; quản lý hồ sơ, tài liệu; quản lý con dấu 5.1.1. Quản lý văn bản đến 5.1.2. Quản lý văn bản đi 5.1.3. Quản lý và sử dụng con dấu trong công tác văn thư 5.1.4. Quản lý hồ sơ sổ sách tài liệu trong cơ quan 5.2. Nội dung công tác lập hồ sơ 5.2.1. Lập hồ sơ 5.2.2. Nội dung công tác lập hồ sơ 5.3. Công tác lưu trữ văn bản Tài liệu tham khảo 3 Chương 1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1.1. Kháí niệm về văn bản 1.1.1. Văn bản Xã hội loài người được hình thành, tồn tại và phát triển là nhờ có giao tiếp giữa con người với con người thông qua phương tiện giao tiếp quan trọng nhất là ngôn ngữ. Hoạt động giao tiếp trong xã hội loài người là sự trao đổi thông tin, nhận thức, tư tưởng, tình cảm; là sự bày tỏ mối quan hệ, cách ứng xử, thái độ của con người với con người và những vấn đề cần giao tiếp. Cùng với sự phát triển của xã hội loài người, hoạt động giao tiếp ngày một trở nên phong phú, đa dạng và đạt hiệu quả cao hơn. Hoạt động giao tiếp được thực hiện phần lớn nhờ vào phương tiện giao tiếp chủ yếu là ngôn ngữ. Phương tiện này được sử dụng ngay từ buổi bình minh của xã hội loài người. Với sự ra đời của chữ viết, con người đã thực hiện được sự giao tiếp ở những khoảng không gian cách biệt nhau vô tận qua các thế hệ. Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ luôn luôn được thực hiện qua quá trình phát và nhận các ngôn bản. Là sản phẩm ngôn ngữ của hoạt động giao tiếp, ngôn bản tồn tại dưới dạng âm thanh (các lời nói) hoặc được ghi lại dưới dạng chữ viết. Ngôn bản được ghi lại dưới dạng chữ viết chính là văn bản. Như vậy, văn bản là một phương tiện dùng để ghi tin và truyền đạt thông tin từ chủ thể này đến chủ thể khác bằng ngôn ngữ hay một loại ký hiệu nhất định. Với cách hiểu rộng như vậy, văn bản còn có thể gọi là vật mang tin được ghi bằng ký hiệu ngôn ngữ. Ký hiệu ngôn ngữ ở đây tức là các loại chữ viết dùng để thể hiện ngôn ngữ của con người. Ví dụ: chữ Quốc ngữ, chữ Hán, chữ Nôm, chữ Latinh... Còn vật mang tin là các vật liệu dùng để viết chữ lên trên, như giấy, gỗ, đá, da, tre. Theo định nghĩa này, mọi vật có ghi ký hiệu ngôn ngữ đều là văn bản. Tùy theo lĩnh vực hoạt động quản lý đối với các mặt đời sống xã hội mà văn bản được sản sinh ra với nội dung và hình thức khác nhau. Những công văn, giấy tờ, tài liệu được hình thành trong hoạt động của các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị xã hội, các đơn vị vũ trang gọi chung là văn bản. Có thể hiểu văn bản là phương tiện để ghi tin và truyền đạt thông tin bằng ngôn ngữ hay ký hiệu nhất định. Trong các cơ quan Nhà nước, văn bản được sử dụng như một phương tiện để ghi lại và truyền đạt các quyết định quản lý hoặc thông tin cần thiết hình thành trong quản lý, đảm bảo cho sự lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành, phản ánh kết quả hoạt động quản lý của các cơ quan, tổ chức. 4 1.1.2. Văn bản quy phạm pháp luật 1.1.2.1. Khái niệm về văn bản quy phạm pháp luật Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật quy định: “Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật địn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Soạn thảo và ban hành văn bản - ThS. Nguyễn Hồng Giang TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ ĐÔ THỊ BÀI GIẢNG SOẠN THẢO VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN Người biên soạn : ThS. Nguyễn Hồng Giang 1 SOẠN THẢO VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN MỤC LỤC Chương 1. Khái niệm chung về văn bản quy phạm pháp luật 1.1. Khái niệm về văn bản 1.1.1. Văn bản 1.1.2. Văn bản quy phạm pháp luật 1.2. Chức năng của văn bản 1.2.1. Chức năng thông tin 1.2.2. Chức năng quản lý 1.2.3. Chức năng pháp lý 1.2.4. Các chức năng khác 1.3. Ý nghĩa, tác dụng của văn bản trong công tác quản lý nhà nước và trong công tác quản lý xây dựng đô thị. 1.3.1. Trong công tác quản lý Nhà nước 1.3.2. Trong công tác quản lý xây dựng đô thị Chương 2. Các loại văn bản trong công tác quản lý Nhà nước 2.1. Các loại văn bản hiện hành 2.1.1. Văn bản quy phạm pháp luật 2.1.2. Văn bản cá biệt 2.1.3. Văn bản hành chính thông thường 2.1.4. Văn bản chuyên môn, nghiệp vụ 2.2. Các hình thức văn bản và thẩm quyền ban hành văn bản 2.2.1. Các hình thức văn bản 2.2.2. Thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2.2.3. Việc sửa đổi và bãi bỏ văn bản quy phạm pháp luật 2.3. Các loại văn bản quy phạm về quản lý quy hoạch xây dựng đô thị Chương 3. Thể thức văn bản và Phương pháp soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật 3.1. Thể thức văn bản quy phạm pháp luật 3.1.1. Khái niệm 3.1.2. Mục đích, ý nghĩa của thể thức văn bản 3.1.3. Các yếu tố thể thức của văn bản 2 3.2. Phương pháp soạn thảo văn bản 3.2.1. Phương pháp viết tay 3.2.2. Phương pháp đọc thẳng 3.2.3. Phương pháp thảo văn bản trên máy chữ 3.2.4. Phương pháp thảo văn bản trên máy vi tính 3.2.5. Phương pháp thảo văn bản điện tử 3.3. Yêu cầu chung đối với việc soạn thảo văn bản 3.3.1. Yêu cầu về nội dung 3.3.2. Yêu cầu về hình thức 3.3.3. Yêu cầu về thời gian 3.4. Cách sử dụng thể văn, ngôn ngữ trong văn bản 3.4.1. Thể văn 3.4.2. Ngôn ngữ Chương 4. Quy trình soạn thảo và ban hành văn bản 4.1. Quy trình soạn thảo và ban hành văn bản quy phạm pháp luật 4.1.1. Khái niệm 4.1.2. Quy trình xây dựng và ban hành văn bản 4.2. Quy trình soạn thảo, ban hành văn bản pháp quy về quản lý quy hoạch xây dựng đô thị 4.3. Một số điểm cần chú ý khi soạn thảo và ban hành văn bản Chương 5. Công tác quản lý và lưu trữ văn bản 5.1. Quản lý văn bản đi, đến; quản lý hồ sơ, tài liệu; quản lý con dấu 5.1.1. Quản lý văn bản đến 5.1.2. Quản lý văn bản đi 5.1.3. Quản lý và sử dụng con dấu trong công tác văn thư 5.1.4. Quản lý hồ sơ sổ sách tài liệu trong cơ quan 5.2. Nội dung công tác lập hồ sơ 5.2.1. Lập hồ sơ 5.2.2. Nội dung công tác lập hồ sơ 5.3. Công tác lưu trữ văn bản Tài liệu tham khảo 3 Chương 1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1.1. Kháí niệm về văn bản 1.1.1. Văn bản Xã hội loài người được hình thành, tồn tại và phát triển là nhờ có giao tiếp giữa con người với con người thông qua phương tiện giao tiếp quan trọng nhất là ngôn ngữ. Hoạt động giao tiếp trong xã hội loài người là sự trao đổi thông tin, nhận thức, tư tưởng, tình cảm; là sự bày tỏ mối quan hệ, cách ứng xử, thái độ của con người với con người và những vấn đề cần giao tiếp. Cùng với sự phát triển của xã hội loài người, hoạt động giao tiếp ngày một trở nên phong phú, đa dạng và đạt hiệu quả cao hơn. Hoạt động giao tiếp được thực hiện phần lớn nhờ vào phương tiện giao tiếp chủ yếu là ngôn ngữ. Phương tiện này được sử dụng ngay từ buổi bình minh của xã hội loài người. Với sự ra đời của chữ viết, con người đã thực hiện được sự giao tiếp ở những khoảng không gian cách biệt nhau vô tận qua các thế hệ. Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ luôn luôn được thực hiện qua quá trình phát và nhận các ngôn bản. Là sản phẩm ngôn ngữ của hoạt động giao tiếp, ngôn bản tồn tại dưới dạng âm thanh (các lời nói) hoặc được ghi lại dưới dạng chữ viết. Ngôn bản được ghi lại dưới dạng chữ viết chính là văn bản. Như vậy, văn bản là một phương tiện dùng để ghi tin và truyền đạt thông tin từ chủ thể này đến chủ thể khác bằng ngôn ngữ hay một loại ký hiệu nhất định. Với cách hiểu rộng như vậy, văn bản còn có thể gọi là vật mang tin được ghi bằng ký hiệu ngôn ngữ. Ký hiệu ngôn ngữ ở đây tức là các loại chữ viết dùng để thể hiện ngôn ngữ của con người. Ví dụ: chữ Quốc ngữ, chữ Hán, chữ Nôm, chữ Latinh... Còn vật mang tin là các vật liệu dùng để viết chữ lên trên, như giấy, gỗ, đá, da, tre. Theo định nghĩa này, mọi vật có ghi ký hiệu ngôn ngữ đều là văn bản. Tùy theo lĩnh vực hoạt động quản lý đối với các mặt đời sống xã hội mà văn bản được sản sinh ra với nội dung và hình thức khác nhau. Những công văn, giấy tờ, tài liệu được hình thành trong hoạt động của các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị xã hội, các đơn vị vũ trang gọi chung là văn bản. Có thể hiểu văn bản là phương tiện để ghi tin và truyền đạt thông tin bằng ngôn ngữ hay ký hiệu nhất định. Trong các cơ quan Nhà nước, văn bản được sử dụng như một phương tiện để ghi lại và truyền đạt các quyết định quản lý hoặc thông tin cần thiết hình thành trong quản lý, đảm bảo cho sự lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành, phản ánh kết quả hoạt động quản lý của các cơ quan, tổ chức. 4 1.1.2. Văn bản quy phạm pháp luật 1.1.2.1. Khái niệm về văn bản quy phạm pháp luật Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật quy định: “Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật địn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Soạn thảo và ban hành văn bản Soạn thảo và ban hành văn bản Văn bản quy phạm pháp luật Quản lý xây dựng đô thị Thể thức văn bản Phương pháp soạn thảo văn bảnTài liệu liên quan:
-
5 trang 358 5 0
-
Thông tư Số: 10/2006/TT-NHNN do Ngân hàng Nhà nước ban hành
4 trang 339 0 0 -
Nghiên cứu văn bản quy phạm pháp luật, kế hoạch và lộ trình của Cộng hòa Liên bang Đức: Phần 1
68 trang 246 0 0 -
Thông tư Số: 39/2009/TT-BTTTT CỦA BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
5 trang 190 0 0 -
QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành và công bố bốn (04) chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 5)
61 trang 177 0 0 -
Giáo trình Văn bản và phương pháp soạn thảo văn bản trong quản lý: Phần 2
167 trang 171 0 0 -
117 trang 170 0 0
-
Thông tư Số: 19/2010/TT-BTC do Ngân hàng nhà nước Việt Nam ban hành
3 trang 164 0 0 -
63 trang 124 0 0
-
19 trang 111 0 0