Bài giảng Soạn thảo văn bản pháp luật: Chương 1 - ThS Nguyễn Hữu Lạc
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.75 MB
Lượt xem: 45
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Soạn thảo văn bản pháp luật: Chương 1 cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm chung về công tác văn thư, vị trí, ý nghĩa của công tác văn thư, những yêu cầu đối với cán bộ văn thư cơ quan, quản lý nhà nước về công tác văn thư.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Soạn thảo văn bản pháp luật: Chương 1 - ThS Nguyễn Hữu Lạc Phần I: CÔNG TÁC VĂN THƯ CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ 2. Nội dungCông tác văn thư bao gồm những nội dung dưới đây:2.1. Soạn thảo và ban hành văn bản:- Thảo văn bản.- Duyệt văn bản.- Đánh máy, in ấn, sao chụp văn bản.- Ký văn bản.2.2. Quản lý văn bản và các tài liệu khác hình thành trong quátrình hoạt động của các cơ quan, tổ chức.- Quản lý văn bản đi.- Quản lý và giải quyết văn bản đến.- Lập hồ sơ và giao nộp hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ cơ quan 3. Yêu cầu công tác văn thư- Nhanh chóng.- Chính xác.+ Chính xác về nội dung của văn bản.+ Chính xác về thể thức văn bản.+ Chính xác về khâu kỹ thuật nghiệp vụ.- Bí mật.- Hiện đại.I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ1. Khái niệm“Văn” có nghĩa là văn tự.“Thư” có nghĩa là thư tịch.Công tác văn thư là hoạt động bảo đảm thông tin bằngvăn bản phục vụ cho việc lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, điềuhành công việc của các cơ quan Đảng, các cơ quan Nhànước, các tổ chức kinh tế, tổ chức Chính trị - Xã hội, cácđơn vị Vũ trang Nhân dân (dưới đây gọi chung là các cơquan, tổ chức).2.3. Quản lý và sử dụng con dấu.- Quy định mẫu dấu và cấp các loại con dấu.- Bảo quản con dấu.- Sử dụng con dấu.II. Vị trí, ý nghĩa của công tác văn thư.1. Vị trí của công tác văn thưTrong Văn phòng, công tác văn thư không thể thiếu được và lànội dung quan trọng, chiếm một phần rất lớn trong nội dung hoạtđộng của Văn phòng.Như vậy, công tác văn thư gắn liền với hoạt động của các cơquan được xem như một mặt hoạt động quản lý Nhà nước, cóảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng quản lý Nhà nước.2. Ý nghĩa của công tác văn thư.- Công tác văn thư bảo đảm cung cấp kịp thời đầy đủ, chínhxác những thông tin cần thiết phục vụ nhiệm vụ quản lý Nhà nướccủa mỗi cơ quan, đơn vị nói chung.- Làm tốt công tác văn thư sẽ góp phần giải quyết công việccủa cơ quan được nhanh chóng, chính xác, năng suất, chất lượng,đúng chính sách, đúng chế độ, giữ gìn được bí mật của Đảng vàNhà nước; hạn chế được bệnh quan liêu giấy tờ, giảm bớt giấy tờvô dụng và việc lợi dụng văn bản của Nhà nước để làm nhữngviệc trái pháp luật.- Công tác văn thư bảo đảm giữ lại đầy đủ chứng cứ về mọi hoạtđộng của cơ quan cũng như hoạt động của các cá nhân giữ cáctrách nhiệm khác nhau trong cơ quan.- Công tác văn thư bảo đảm giữ gìn đầy đủ hồ sơ, tài liệu, tạođiều kiện làm tốt công tác lưu trữ.III- Những yêu cầu đối với cán bộ văn thư cơ quan.Tính chất, nội dung công việc và quan hệ tiếp xúc hàng ngàyđòi hỏi người cán bộ văn thư cơ quan phải đảm bảo các yêu cầucơ bản trên các lĩnh vực như:- Yêu cầu về phẩm chất chính trị- Yêu cầu về chuyên môn nghiệp vụ- Những yêu cầu khác.+ Tính bí mật+ Tính tỉ mỉ.+ Tính thận trọng.+ Tính ngăn nắp, gọn gàng.+ Tính tin cậy.+ Tính nguyên tắc.IV- QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ1. Nội dung quản lý nhà nước về công tác văn thưNội dung quản lý nhà nước về công tác văn thư bao gồm:- Xây dựng, ban hành và chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện các văn bảnquy phạm pháp luật về công tác văn thư;- Quản lý thống nhất về nghiệp vụ công tác văn thư;- Quản lý nghiên cứu khoa học, ứng dụng khoa học và công nghệtrong công tác văn thư;- Quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức văn thư;quản lý công tác thi đua, khen thưởng trong công tác văn thư;- Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạmpháp luật về công tác văn thư;- Tổ chức sơ kết, tổng kết công tác văn thư;- Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực văn thư.2. Trách nhiệm quản lý công tác văn thưBộ Nội vụ chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lýnhà nước về công tác văn thư.Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước có trách nhiệm giúp Bộtrưởng Bộ Nội vụ thực hiện quản lý nhà nước về công tác văn thư.Căn cứ khối lượng công việc, các cơ quan, tổ chức phải thànhlập phòng, tổ văn thư hoặc bố trí người làm văn thư (gọi chung làvăn thư cơ quan).V- KHÁI NIỆM VĂN BẢN VÀ VĂN BẢN NHÀ NƯỚC1. Khái niệm văn bản- Theo nghĩa rộng, văn bản được hiểu là vật mang tin được ghibằng ký hiệu hay bằng ngôn ngữ, nghĩa là bất cứ phương tiện nàodùng để ghi nhận và truyền đạt thông tin từ chủ thể này đến chủthể khác.- Theo nghĩa hẹp, văn bản được hiểu là các tài liệu, giấy tờ, hồsơ được hình thành trong quá trình hoạt động của các cơ quannhà nước, các tổ chức.Tấm liễnHoành phi13142. Khái niệm và phân loại văn bản nhà nướcVăn bản nhà nước là văn bản do các cơ quan nhà nước, cán bộ,công chức nhà nước có thẩm quyền ban hành theo đúng trình tự, têngọi do pháp luật quy định nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội hoặc đểgiải quyết những sự việc cụ thể thuộc phạm vi nhiệm vụ của mình.Văn bản nhà nước được chia thành hai loại:* Văn bản quy phạm pháp luật.* Văn bản hành chính.Hệ thống văn bản hành chính gồm:- Văn bản cá biệt (văn bản áp dụng pháp luật).- Văn bản hành chính thông thường.+Văn bản hành chính thông thường có tên loại.+Văn bản hành chính thông thườ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Soạn thảo văn bản pháp luật: Chương 1 - ThS Nguyễn Hữu Lạc Phần I: CÔNG TÁC VĂN THƯ CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ 2. Nội dungCông tác văn thư bao gồm những nội dung dưới đây:2.1. Soạn thảo và ban hành văn bản:- Thảo văn bản.- Duyệt văn bản.- Đánh máy, in ấn, sao chụp văn bản.- Ký văn bản.2.2. Quản lý văn bản và các tài liệu khác hình thành trong quátrình hoạt động của các cơ quan, tổ chức.- Quản lý văn bản đi.- Quản lý và giải quyết văn bản đến.- Lập hồ sơ và giao nộp hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ cơ quan 3. Yêu cầu công tác văn thư- Nhanh chóng.- Chính xác.+ Chính xác về nội dung của văn bản.+ Chính xác về thể thức văn bản.+ Chính xác về khâu kỹ thuật nghiệp vụ.- Bí mật.- Hiện đại.I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ1. Khái niệm“Văn” có nghĩa là văn tự.“Thư” có nghĩa là thư tịch.Công tác văn thư là hoạt động bảo đảm thông tin bằngvăn bản phục vụ cho việc lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, điềuhành công việc của các cơ quan Đảng, các cơ quan Nhànước, các tổ chức kinh tế, tổ chức Chính trị - Xã hội, cácđơn vị Vũ trang Nhân dân (dưới đây gọi chung là các cơquan, tổ chức).2.3. Quản lý và sử dụng con dấu.- Quy định mẫu dấu và cấp các loại con dấu.- Bảo quản con dấu.- Sử dụng con dấu.II. Vị trí, ý nghĩa của công tác văn thư.1. Vị trí của công tác văn thưTrong Văn phòng, công tác văn thư không thể thiếu được và lànội dung quan trọng, chiếm một phần rất lớn trong nội dung hoạtđộng của Văn phòng.Như vậy, công tác văn thư gắn liền với hoạt động của các cơquan được xem như một mặt hoạt động quản lý Nhà nước, cóảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng quản lý Nhà nước.2. Ý nghĩa của công tác văn thư.- Công tác văn thư bảo đảm cung cấp kịp thời đầy đủ, chínhxác những thông tin cần thiết phục vụ nhiệm vụ quản lý Nhà nướccủa mỗi cơ quan, đơn vị nói chung.- Làm tốt công tác văn thư sẽ góp phần giải quyết công việccủa cơ quan được nhanh chóng, chính xác, năng suất, chất lượng,đúng chính sách, đúng chế độ, giữ gìn được bí mật của Đảng vàNhà nước; hạn chế được bệnh quan liêu giấy tờ, giảm bớt giấy tờvô dụng và việc lợi dụng văn bản của Nhà nước để làm nhữngviệc trái pháp luật.- Công tác văn thư bảo đảm giữ lại đầy đủ chứng cứ về mọi hoạtđộng của cơ quan cũng như hoạt động của các cá nhân giữ cáctrách nhiệm khác nhau trong cơ quan.- Công tác văn thư bảo đảm giữ gìn đầy đủ hồ sơ, tài liệu, tạođiều kiện làm tốt công tác lưu trữ.III- Những yêu cầu đối với cán bộ văn thư cơ quan.Tính chất, nội dung công việc và quan hệ tiếp xúc hàng ngàyđòi hỏi người cán bộ văn thư cơ quan phải đảm bảo các yêu cầucơ bản trên các lĩnh vực như:- Yêu cầu về phẩm chất chính trị- Yêu cầu về chuyên môn nghiệp vụ- Những yêu cầu khác.+ Tính bí mật+ Tính tỉ mỉ.+ Tính thận trọng.+ Tính ngăn nắp, gọn gàng.+ Tính tin cậy.+ Tính nguyên tắc.IV- QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ1. Nội dung quản lý nhà nước về công tác văn thưNội dung quản lý nhà nước về công tác văn thư bao gồm:- Xây dựng, ban hành và chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện các văn bảnquy phạm pháp luật về công tác văn thư;- Quản lý thống nhất về nghiệp vụ công tác văn thư;- Quản lý nghiên cứu khoa học, ứng dụng khoa học và công nghệtrong công tác văn thư;- Quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức văn thư;quản lý công tác thi đua, khen thưởng trong công tác văn thư;- Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạmpháp luật về công tác văn thư;- Tổ chức sơ kết, tổng kết công tác văn thư;- Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực văn thư.2. Trách nhiệm quản lý công tác văn thưBộ Nội vụ chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lýnhà nước về công tác văn thư.Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước có trách nhiệm giúp Bộtrưởng Bộ Nội vụ thực hiện quản lý nhà nước về công tác văn thư.Căn cứ khối lượng công việc, các cơ quan, tổ chức phải thànhlập phòng, tổ văn thư hoặc bố trí người làm văn thư (gọi chung làvăn thư cơ quan).V- KHÁI NIỆM VĂN BẢN VÀ VĂN BẢN NHÀ NƯỚC1. Khái niệm văn bản- Theo nghĩa rộng, văn bản được hiểu là vật mang tin được ghibằng ký hiệu hay bằng ngôn ngữ, nghĩa là bất cứ phương tiện nàodùng để ghi nhận và truyền đạt thông tin từ chủ thể này đến chủthể khác.- Theo nghĩa hẹp, văn bản được hiểu là các tài liệu, giấy tờ, hồsơ được hình thành trong quá trình hoạt động của các cơ quannhà nước, các tổ chức.Tấm liễnHoành phi13142. Khái niệm và phân loại văn bản nhà nướcVăn bản nhà nước là văn bản do các cơ quan nhà nước, cán bộ,công chức nhà nước có thẩm quyền ban hành theo đúng trình tự, têngọi do pháp luật quy định nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội hoặc đểgiải quyết những sự việc cụ thể thuộc phạm vi nhiệm vụ của mình.Văn bản nhà nước được chia thành hai loại:* Văn bản quy phạm pháp luật.* Văn bản hành chính.Hệ thống văn bản hành chính gồm:- Văn bản cá biệt (văn bản áp dụng pháp luật).- Văn bản hành chính thông thường.+Văn bản hành chính thông thường có tên loại.+Văn bản hành chính thông thườ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Soạn thảo văn bản pháp luật Soạn thảo văn bản pháp luật Văn bản pháp luật Công tác văn thư Quản lý nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 413 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 389 0 0 -
59 trang 382 7 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 312 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 288 0 0 -
2 trang 281 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0
-
17 trang 259 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về dân tộc và tôn giáo: Phần 1
46 trang 185 0 0 -
2 trang 183 0 0
-
2 trang 174 0 0
-
42 trang 171 0 0
-
7 trang 169 0 0
-
Bài giảng Thị trường bất động sản - Trần Tiến Khai
123 trang 166 4 0 -
Quy trình tạm ứng và thanh toán kinh phí
10 trang 164 0 0 -
13 trang 158 0 0
-
200 trang 158 0 0
-
Vấn đề và giải pháp Chuyển giao dịch vụ công cho các cơ sở ngoài nhà nước: Phần 2
134 trang 156 0 0 -
kinh tế học vĩ mô dành cho chính sách công - một số ứng dụng lý thuyết hành vi tiêu dùng
9 trang 155 0 0