Bài giảng Software quality assurance: ISO9000 & CMM - Nguyễn Anh Hào
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.96 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Software quality assurance: ISO9000 & CMM" cung cấp cho người học các kiến thức: 8 nguyên lý chất lượng của ISO 9000, nguyên lý chất lượng trong ISO 9000, thiết lập hệ thống quản lý chất lượng,...Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Software quality assurance: ISO9000 & CMM - Nguyễn Anh Hào1SW Quality Assurance 03. ISO9000 & CMM Nguyễn Anh Hào Khoa CNTT2 Học viện CNBCVT – Cs Tp.HCM2 Quality Management 23 ISO 9000 Là một tập hợp các quy tắc (xem như là chuẩn) được tổ chức ISO thiết lập, để trợ giúp các tổ chức (thuộc bất kỳ loại và kích cở nào) cài đặt và vận hành hiệu quả hệ thống quản lý chất lượng. ISO 9000 bao gồm 4 bộ “chuẩn”: ◦ ISO 9000: đặc tả nguyên lý và từ chuyên môn của hệ thống quản lý chất lượng ◦ ISO 9001: đặc tả yêu cầu đ/v hệ thống QLCL của tổ chức có thiết kế, sản xuất, và cung cấp sản phẩm/dịch vụ (ISO 9002 giống ISO 9001 nhưng không thiết kế) ◦ ISO 9004: hướng dẫn xem xét tính hiệu lực và hiệu quả của hệ thống QLCL để cải tiến năng lực của tổ chức ◦ ISO 9011: hướng dẫn đánh giá chất lượng 34 8 nguyên lý chất lượng của ISO 9000 Customer focus PLAN LeadershipACT DO Involvement of people Process approach CHECK System approach to managementMục tiêu chấtlượng mà bộmáy tạo sản Continual improvementphẩm cần đạt Factual approach to decision making Mutually beneficial supplier relationships 45 Nguyên lý CL trong ISO 9000 1. Hướng đến khách hàng: Tổ chức phụ thuộc vào các khách hàng; vì vậy phải hiểu được yêu cầu hiện tại và tương lai của họ, làm thỏa mãn yêu cầu và cố gắng vượt hơn. 2. Trách nhiệm lãnh đạo: là thiết lập mục đích (+mục tiêu) và hướng dẫn tổ chức hướng đến nó. Họ phải thiết lập môi trường của tổ chức để nhân viên hòa nhập vào để thực hiện mục tiêu của tổ chức. 3. Sự hòa nhập của nhân viên: Mỗi nhân viên đều có năng lực và sự hòa nhập sẽ giúp cho tổ chức sử dụng được năng lực này 4. Tiếp cận bằng tiến trình: kết quả công việc sẽ tốt hơn khi hành động và nguồn lực thực hiện được quản lý như một tiến trình 56 Nguyên lý CL trong ISO 9000 5. Tiếp cận hệ thống trong quản lý: Xác định, hiểu và quản lý các tiến trình như một hệ thống góp phần (hiệu lực và hiệu quả) vào việc thực hiện mục tiêu của tổ chức. 6. Cải tiến liên tục: cải tiến liên tục cho năng lực của tổ chức phải là mục tiêu cố định 7. Quyết định dựa trên bằng chứng (dữ liệu và thông tin) 8. Tạo quan hệ thân tín với nhà cung cấp, để cùng có cơ hội làm ra giá trị hữu ích cho xã hội. 67 Thiết lập hệ thống quản lý chất lượng 1. Xác định mong muốn và kỳ vọng của khách hàng 2. Thiết lập chính sách chất lượng và mục tiêu chất lượng cho tổ chức 3. Xác định các tiến trình và trách nhiệm cần thiết để đạt được mục tiêu chất lượng 4. Xác định và cung cấp nguồn lực cần thiết để đạt được mục tiêu chất lượng 5. Xác định các phương pháp đo lường hiệu lực và hiệu quả của các tiến trình 6. Áp dụng để đo hiệu lực và hiệu quả của mỗi tiến trình 7. Xác định các phương tiện ngăn ngừa lỗi không hợp chuẩn và khống chế các nguyên nhân gây lỗi 8. Thiết lập và áp dụng tiến trình cải tiến liên tục cho hệ thống quản lý chất lượng 78 Capability Maturity Model 89 Capability Maturity Model Là một framework đặc tả các yếu tố then chốt cho tiến trình phần mềm (software process) mà khi tuân thủ theo, nó sẽ cải tiến khả năng của tổ chức để đạt được mục đích chi phí (cost), kế hoạch (schedule), chức năng (functionality) và chất lượng (quality). Là thước đo mức độ hoàn thiện của tiến trình phần mềm (maturity levels). Là cẩm nang hướng dẫn từng buớc để cải tiến chất lượng. CMM được thiết lập bởi Học Viện Công Nghệ Phần Mềm (Software Engineering Institute, SEI) thuộc trường đại học Carnegie Mellon. Phiên bản chính thức đầu tiên (version 91.0): phát hành năm 199110 Triết lý để xây dựng hệ thống CMM ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Software quality assurance: ISO9000 & CMM - Nguyễn Anh Hào1SW Quality Assurance 03. ISO9000 & CMM Nguyễn Anh Hào Khoa CNTT2 Học viện CNBCVT – Cs Tp.HCM2 Quality Management 23 ISO 9000 Là một tập hợp các quy tắc (xem như là chuẩn) được tổ chức ISO thiết lập, để trợ giúp các tổ chức (thuộc bất kỳ loại và kích cở nào) cài đặt và vận hành hiệu quả hệ thống quản lý chất lượng. ISO 9000 bao gồm 4 bộ “chuẩn”: ◦ ISO 9000: đặc tả nguyên lý và từ chuyên môn của hệ thống quản lý chất lượng ◦ ISO 9001: đặc tả yêu cầu đ/v hệ thống QLCL của tổ chức có thiết kế, sản xuất, và cung cấp sản phẩm/dịch vụ (ISO 9002 giống ISO 9001 nhưng không thiết kế) ◦ ISO 9004: hướng dẫn xem xét tính hiệu lực và hiệu quả của hệ thống QLCL để cải tiến năng lực của tổ chức ◦ ISO 9011: hướng dẫn đánh giá chất lượng 34 8 nguyên lý chất lượng của ISO 9000 Customer focus PLAN LeadershipACT DO Involvement of people Process approach CHECK System approach to managementMục tiêu chấtlượng mà bộmáy tạo sản Continual improvementphẩm cần đạt Factual approach to decision making Mutually beneficial supplier relationships 45 Nguyên lý CL trong ISO 9000 1. Hướng đến khách hàng: Tổ chức phụ thuộc vào các khách hàng; vì vậy phải hiểu được yêu cầu hiện tại và tương lai của họ, làm thỏa mãn yêu cầu và cố gắng vượt hơn. 2. Trách nhiệm lãnh đạo: là thiết lập mục đích (+mục tiêu) và hướng dẫn tổ chức hướng đến nó. Họ phải thiết lập môi trường của tổ chức để nhân viên hòa nhập vào để thực hiện mục tiêu của tổ chức. 3. Sự hòa nhập của nhân viên: Mỗi nhân viên đều có năng lực và sự hòa nhập sẽ giúp cho tổ chức sử dụng được năng lực này 4. Tiếp cận bằng tiến trình: kết quả công việc sẽ tốt hơn khi hành động và nguồn lực thực hiện được quản lý như một tiến trình 56 Nguyên lý CL trong ISO 9000 5. Tiếp cận hệ thống trong quản lý: Xác định, hiểu và quản lý các tiến trình như một hệ thống góp phần (hiệu lực và hiệu quả) vào việc thực hiện mục tiêu của tổ chức. 6. Cải tiến liên tục: cải tiến liên tục cho năng lực của tổ chức phải là mục tiêu cố định 7. Quyết định dựa trên bằng chứng (dữ liệu và thông tin) 8. Tạo quan hệ thân tín với nhà cung cấp, để cùng có cơ hội làm ra giá trị hữu ích cho xã hội. 67 Thiết lập hệ thống quản lý chất lượng 1. Xác định mong muốn và kỳ vọng của khách hàng 2. Thiết lập chính sách chất lượng và mục tiêu chất lượng cho tổ chức 3. Xác định các tiến trình và trách nhiệm cần thiết để đạt được mục tiêu chất lượng 4. Xác định và cung cấp nguồn lực cần thiết để đạt được mục tiêu chất lượng 5. Xác định các phương pháp đo lường hiệu lực và hiệu quả của các tiến trình 6. Áp dụng để đo hiệu lực và hiệu quả của mỗi tiến trình 7. Xác định các phương tiện ngăn ngừa lỗi không hợp chuẩn và khống chế các nguyên nhân gây lỗi 8. Thiết lập và áp dụng tiến trình cải tiến liên tục cho hệ thống quản lý chất lượng 78 Capability Maturity Model 89 Capability Maturity Model Là một framework đặc tả các yếu tố then chốt cho tiến trình phần mềm (software process) mà khi tuân thủ theo, nó sẽ cải tiến khả năng của tổ chức để đạt được mục đích chi phí (cost), kế hoạch (schedule), chức năng (functionality) và chất lượng (quality). Là thước đo mức độ hoàn thiện của tiến trình phần mềm (maturity levels). Là cẩm nang hướng dẫn từng buớc để cải tiến chất lượng. CMM được thiết lập bởi Học Viện Công Nghệ Phần Mềm (Software Engineering Institute, SEI) thuộc trường đại học Carnegie Mellon. Phiên bản chính thức đầu tiên (version 91.0): phát hành năm 199110 Triết lý để xây dựng hệ thống CMM ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Software quality assurance Software quality assurance Quản trị chất lượng phần mềm Chất lượng phần mềm Nguyên lý chất lượng Thiết lập hệ thống quản lý chất lượngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Software quality assurance: Kiểm chứng sản phẩm - Nguyễn Anh Hào
38 trang 27 0 0 -
23 trang 27 0 0
-
32 trang 25 0 0
-
Bài giảng Quản lý dự án phần mềm: Chương 7 - Nguyễn Việt Cường
9 trang 25 0 0 -
Báo cáo bài tập lớn: Nghiên cứu chuẩn ISO/IEC 9126 trong đánh giá chất lượng phần mềm
29 trang 21 0 0 -
Bài giảng Đảm bảo và kiểm soát chất lượng phần mềm: Chương 2 - Nguyễn Mạnh Tuấn
64 trang 20 0 0 -
Thuyết trình: Software quality control - Kiểm soát chất lượng trong quản lý chất lượng phần mềm
47 trang 19 0 0 -
Bài giảng Đảm bảo chất lượng phần mềm: Chương 2 - PGS.TS. Trần Cao Đệ
42 trang 18 0 0 -
LUẬN VĂN: KIỂM CHỨNG MÔ HÌNH PHẦN MỀM SỬ DỤNG NUSMV
45 trang 18 0 0 -
Bài giảng Đảm bảo và kiểm soát chất lượng phần mềm: Chương 7 - Nguyễn Mạnh Tuấn
32 trang 18 0 0