Bài giảng Sửa chữa, gia cố kết cấu công trình: Chương 4 - TS. Vũ Hoàng Hiệp
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 534.66 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Sửa chữa, gia cố kết cấu công trình: Chương 4 Kỹ thuật sửa chữa kết cấu bê tông cốt thép cung cấp cho người học những kiến thức như: Kỹ thuật sửa chữa bề mặt; Kỹ thuật sửa chữa vết nứt; Kỹ thuật sửa chữa rò rỉ, thấm nước; Kỹ thuật sửa chữa bê tông cốt thép chất lượng xấu; Giới thiệu một số hóa chất xây dựng dùng trong sửa chữa. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sửa chữa, gia cố kết cấu công trình: Chương 4 - TS. Vũ Hoàng HiệpChương 4:KỸ THUẬT SỬA CHỮAKẾT CẤU BTCT§4.1. Kỹ thuật sửa chữa bề mặt1. Các dạng hư hỏng bề mặt bê tôngChủ yếu các hư hỏng bề mặt bê tông là do nguyên nhân bê tôngco ngót khi đông cứng.2. Kỹ thuật làm màng bảo vệPhương pháp quét sữa xi măng lỏng hay vữa xi măng lên bề mặtbê tông tạo thành lớp màng bảo vệ.- Ưu điểm: đơn giản, chống được tác dụng của không khí.- Nhược điểm: Không chống được xâm thực và tác dụng củanhiệt độ, độ ẩm cho bê tông- Các yêu cầu cho lớp màng bảo vệ:+) Nếu bê tông vừa đổ thì nên làm màng bảo vệ ngay+) Nếu làm trên bề mặt bê tông cũ thì có các yêu cầu riêng sau:+) Mặt bê tông phải sạch, không rêu mốc, bụi+) Mặt bê tông phải nháp, không cần đẽo sờm, cần rửa bằng nước+) Phải bảo dưỡng trong 1 tuần, không để khô, che đậy cẩn thận- Thành phần lớp màng bảo vệ: không dày quá 3mm gồm các lớp:+) Lớp vữa XM:C=1:1+) Lớp vữa XM:C=1:1,5+) Lớp hồ xi măng (không bắt buộc)3. Kỹ thuật phun vữa- Tác dụng: chống tác dụng của không khí và chống thấm bề mặt.- Chiều dày lớp vữa không quá 7,5mm và nên đánh sờm bề mặttrước khi phun để tăng độ bám dính-Có 2 phương pháp thi công:+) Phun khô: Trộn khô cát và xi măng trước, được phun lên bềmặt bê tông nhờ khí nén và được trộn lẫn với nước khi phun+) Phun ướt: Trộn cát, xi măng và nước trước rồi bơm vữa lỏngra đầu vòi phun và dùng khí nén để phun lên bê tông- Trước khi phun cần làm sạch, đánh sờm và rửa mặt nền- Để tăng cường độ thì bọc thêm một lưới thép rồi phun vữa phủlên- Thường áp dụng cho sửa chữa xilô, cầu cảng, sàn và trụ có diệntích lớn4. Trát vữa- Tác dụng: bảo vệ chống được sự xâm thực của hóa chất, nước.- Ưu điểm: sửa chữa các mặt phẳng và cạnh góc chính xác và tinhxảo cao, vừa bảo tồn, vừa nâng cao được đường nét kiến trúc củanhà.- Nhược điểm: Dễ bị nứt nẻ và vỡ lở theo thời gian. Giá thành caovì tốn công chuẩn bị bề mặt. - Thi công:+) Phá bỏ phần bê tông yếu hoặc bong. Đánh sờm bề mặt nền sâukhoảng 2 - 6mm.+) Trát lớp vữa xi măng - cát thứ nhất dày từ 6 - 9mm với tỷ lệ1:1.+) Trát lớp vữa xi măng - cát thứ hai dày 6mm với tỷ lệ 1:2.+) Trát lớp vữa thứ ba dày 9mm với tỷ lệ 1:3, trát sau đó xoa.§4.2. Kỹ thuật sửa chữa vết nứt1. Các loại vết nứt bê tônga) Vết nứt đơn:- Phát sinh do tải trọng- Vết nứt do biến dạng bị ngăn cản- Vết nứt do co ngótb) Vết nứt nhóm:- Thường là những vết không có phương hướng nhất định và hìnhthành hầu như cùng một lúc.- Xuất hiện khi kết cấu chịu nén và chịu xoắn quá mức.- Thường xuất hiện trong các vòm cầu, các vỏ tuy-nen, các tấmbê tông hoặc kết cấu bê tông nhiều lớp.2. Phương pháp liên kết khe nứt bằng đinh giằng- Hai phần bê tông bị nứt đôi có thể được liên kết lại bằng cácđinh giằng thép như liên kết của kết cấu gỗ- Số lượng và đường kính của đinh giằng ở 2 đầu cần lớn hơn ởgiữa. Chiều dài đinh giằng phải khác nhau để tránh tập trung ứngsuất.- Mặt trong khe nứt cần gia công để chống thấm nước và cốt thépmới gia cường không bị xâm thực.- Cần gia cường thêm cốt thép bên ngoài và phun vữa bê tông lêntrên trong trường hợp khe nứt mở rộng.3. Phương pháp liên kết khe nứt bằng kéo áp- Dùng các thanh giằng kéo áp hai phần khe nứt lại với nhau- Phương pháp này có lợi hơn đinh giằng vì các đinh giằng vẫncho phép khe nứt mở rộng thêm so với trước khi xử lý.- Nếu 2 bên mặt của kết cấu không cản trở, bố trí các thanh giằngkéo áp ở cả hai mặt, mỗi cặp thanh liên kết với nhau bằng thanhneo đặt xuyên quá kết cấu bê tông cốt thép§4.3. Kỹ thuật sửa chữa rò rỉ, thấm nước1. Sửa chữa thấm nước bể chứaNguyên nhân thấm nước qua bê tông- Do thành phần cốt liệu không đều, đầm không kỹ- Do co ngót gây nứt- Do tải trọng, áp suấtCác phương pháp sửa chữa thấm nước bể chứa- Làm lớp trát láng phụ thêm- Phun vữa mặt trong hoặc ngoài tường bể- Đắp tường đất sét- Làm lớp vỏ bê tông chống thấm2. Sửa chữa thấm do nước ngầmNguyên nhân thấm nước qua bê tông- Do thiết kế sai sót hoặc do mực nước ngầm thay đổi- Do vật liệu, dị vật- Do mạch ngừng, khe co giãn- Do kỹ thuật thi công- Do vật liệu chống thấm bị lão hóaCác phương pháp sửa chữa thấm do nước ngầma) Những vết ẩm nhỏ xuất hiện lên bề mặt bê tông:- Trát một lớp vữa trộn với phụ gia aluminat natri- Đục bê tông có vết ẩm thành hố lõm sâu rồi lấp kín bằng bêtông đặc chắc cường độ caob) Nước rỉ trên bề mặt bê tông:- Đập lớp vữa trát bên ngoài, đục sâu để lấy dị vật sau đó lấp kínbằng vữa bê tông có sỏi nhỏ- Đục bê tông thông suốt chiều dày bức tường rồi lấp kín bằng bêtông đặc chắc cường độ caoc) Nước chảy thành mạch, làm ướt tường và đọng thành vũngtrên sàn:- Trát nhiều lớp vữa chống thấm ra bên ngoài- Phun từ 2 đến 3 lớp bê tông lên trên bề mặt- Làm một lớp vỏ bê tông cốt thép bên ngoài dày 10 - 12cm vàđặt thêm các ống tiêu nướcd) Nước phun qua bê tông thành tia, làm ngập công trình:- Dẫn dòng bằng ống thoát nước- Phun vữa bên ngoài- Đặt ống phun vữa có phụ gia kỵ nước và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sửa chữa, gia cố kết cấu công trình: Chương 4 - TS. Vũ Hoàng HiệpChương 4:KỸ THUẬT SỬA CHỮAKẾT CẤU BTCT§4.1. Kỹ thuật sửa chữa bề mặt1. Các dạng hư hỏng bề mặt bê tôngChủ yếu các hư hỏng bề mặt bê tông là do nguyên nhân bê tôngco ngót khi đông cứng.2. Kỹ thuật làm màng bảo vệPhương pháp quét sữa xi măng lỏng hay vữa xi măng lên bề mặtbê tông tạo thành lớp màng bảo vệ.- Ưu điểm: đơn giản, chống được tác dụng của không khí.- Nhược điểm: Không chống được xâm thực và tác dụng củanhiệt độ, độ ẩm cho bê tông- Các yêu cầu cho lớp màng bảo vệ:+) Nếu bê tông vừa đổ thì nên làm màng bảo vệ ngay+) Nếu làm trên bề mặt bê tông cũ thì có các yêu cầu riêng sau:+) Mặt bê tông phải sạch, không rêu mốc, bụi+) Mặt bê tông phải nháp, không cần đẽo sờm, cần rửa bằng nước+) Phải bảo dưỡng trong 1 tuần, không để khô, che đậy cẩn thận- Thành phần lớp màng bảo vệ: không dày quá 3mm gồm các lớp:+) Lớp vữa XM:C=1:1+) Lớp vữa XM:C=1:1,5+) Lớp hồ xi măng (không bắt buộc)3. Kỹ thuật phun vữa- Tác dụng: chống tác dụng của không khí và chống thấm bề mặt.- Chiều dày lớp vữa không quá 7,5mm và nên đánh sờm bề mặttrước khi phun để tăng độ bám dính-Có 2 phương pháp thi công:+) Phun khô: Trộn khô cát và xi măng trước, được phun lên bềmặt bê tông nhờ khí nén và được trộn lẫn với nước khi phun+) Phun ướt: Trộn cát, xi măng và nước trước rồi bơm vữa lỏngra đầu vòi phun và dùng khí nén để phun lên bê tông- Trước khi phun cần làm sạch, đánh sờm và rửa mặt nền- Để tăng cường độ thì bọc thêm một lưới thép rồi phun vữa phủlên- Thường áp dụng cho sửa chữa xilô, cầu cảng, sàn và trụ có diệntích lớn4. Trát vữa- Tác dụng: bảo vệ chống được sự xâm thực của hóa chất, nước.- Ưu điểm: sửa chữa các mặt phẳng và cạnh góc chính xác và tinhxảo cao, vừa bảo tồn, vừa nâng cao được đường nét kiến trúc củanhà.- Nhược điểm: Dễ bị nứt nẻ và vỡ lở theo thời gian. Giá thành caovì tốn công chuẩn bị bề mặt. - Thi công:+) Phá bỏ phần bê tông yếu hoặc bong. Đánh sờm bề mặt nền sâukhoảng 2 - 6mm.+) Trát lớp vữa xi măng - cát thứ nhất dày từ 6 - 9mm với tỷ lệ1:1.+) Trát lớp vữa xi măng - cát thứ hai dày 6mm với tỷ lệ 1:2.+) Trát lớp vữa thứ ba dày 9mm với tỷ lệ 1:3, trát sau đó xoa.§4.2. Kỹ thuật sửa chữa vết nứt1. Các loại vết nứt bê tônga) Vết nứt đơn:- Phát sinh do tải trọng- Vết nứt do biến dạng bị ngăn cản- Vết nứt do co ngótb) Vết nứt nhóm:- Thường là những vết không có phương hướng nhất định và hìnhthành hầu như cùng một lúc.- Xuất hiện khi kết cấu chịu nén và chịu xoắn quá mức.- Thường xuất hiện trong các vòm cầu, các vỏ tuy-nen, các tấmbê tông hoặc kết cấu bê tông nhiều lớp.2. Phương pháp liên kết khe nứt bằng đinh giằng- Hai phần bê tông bị nứt đôi có thể được liên kết lại bằng cácđinh giằng thép như liên kết của kết cấu gỗ- Số lượng và đường kính của đinh giằng ở 2 đầu cần lớn hơn ởgiữa. Chiều dài đinh giằng phải khác nhau để tránh tập trung ứngsuất.- Mặt trong khe nứt cần gia công để chống thấm nước và cốt thépmới gia cường không bị xâm thực.- Cần gia cường thêm cốt thép bên ngoài và phun vữa bê tông lêntrên trong trường hợp khe nứt mở rộng.3. Phương pháp liên kết khe nứt bằng kéo áp- Dùng các thanh giằng kéo áp hai phần khe nứt lại với nhau- Phương pháp này có lợi hơn đinh giằng vì các đinh giằng vẫncho phép khe nứt mở rộng thêm so với trước khi xử lý.- Nếu 2 bên mặt của kết cấu không cản trở, bố trí các thanh giằngkéo áp ở cả hai mặt, mỗi cặp thanh liên kết với nhau bằng thanhneo đặt xuyên quá kết cấu bê tông cốt thép§4.3. Kỹ thuật sửa chữa rò rỉ, thấm nước1. Sửa chữa thấm nước bể chứaNguyên nhân thấm nước qua bê tông- Do thành phần cốt liệu không đều, đầm không kỹ- Do co ngót gây nứt- Do tải trọng, áp suấtCác phương pháp sửa chữa thấm nước bể chứa- Làm lớp trát láng phụ thêm- Phun vữa mặt trong hoặc ngoài tường bể- Đắp tường đất sét- Làm lớp vỏ bê tông chống thấm2. Sửa chữa thấm do nước ngầmNguyên nhân thấm nước qua bê tông- Do thiết kế sai sót hoặc do mực nước ngầm thay đổi- Do vật liệu, dị vật- Do mạch ngừng, khe co giãn- Do kỹ thuật thi công- Do vật liệu chống thấm bị lão hóaCác phương pháp sửa chữa thấm do nước ngầma) Những vết ẩm nhỏ xuất hiện lên bề mặt bê tông:- Trát một lớp vữa trộn với phụ gia aluminat natri- Đục bê tông có vết ẩm thành hố lõm sâu rồi lấp kín bằng bêtông đặc chắc cường độ caob) Nước rỉ trên bề mặt bê tông:- Đập lớp vữa trát bên ngoài, đục sâu để lấy dị vật sau đó lấp kínbằng vữa bê tông có sỏi nhỏ- Đục bê tông thông suốt chiều dày bức tường rồi lấp kín bằng bêtông đặc chắc cường độ caoc) Nước chảy thành mạch, làm ướt tường và đọng thành vũngtrên sàn:- Trát nhiều lớp vữa chống thấm ra bên ngoài- Phun từ 2 đến 3 lớp bê tông lên trên bề mặt- Làm một lớp vỏ bê tông cốt thép bên ngoài dày 10 - 12cm vàđặt thêm các ống tiêu nướcd) Nước phun qua bê tông thành tia, làm ngập công trình:- Dẫn dòng bằng ống thoát nước- Phun vữa bên ngoài- Đặt ống phun vữa có phụ gia kỵ nước và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Sửa chữa gia cố kết cấu công trình Sửa chữa gia cố kết cấu công trình Kết cấu công trình Kết cấu bê tông cốt thép Kỹ thuật sửa chữa kết cấu Kỹ thuật sửa chữa bề mặtGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 234 0 0
-
Kết cấu bê tông cốt thép : NHÀ CÔNG NGHIỆP 1 TẦNG LẮP GHÉP part 1
5 trang 152 0 0 -
Một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác bảo trì công trình dân dụng
3 trang 126 0 0 -
Đồ án môn học Kết cấu bê tông cốt thép 2 - TS. Nguyễn Hữu Anh Tuấn
6 trang 119 0 0 -
Thiết kế kết cấu bê tông ứng lực trước căng sau trong nhà nhiều tầng: Phần 1
91 trang 94 1 0 -
50 trang 82 0 0
-
Giáo trình Kết cấu công trình: Phần 2 - NXB Hà Nội
211 trang 82 0 0 -
Kết cấu liên hợp – Thép Bê tông
40 trang 77 0 0 -
Bài giảng Kết cấu bê tông cốt thép 2: Chương 4 - ThS. Bùi Nam Phương
65 trang 66 0 0 -
Mô hình giải tích đáp ứng khí động học của kết cấu mảnh theo phương tác động của gió
5 trang 63 0 0