bài giảng sức bền vật liệu, chương 11
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 921.28 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo công thức (5-2), biểu đồ ứng xuất pháp trên mặt cắt ngang là một mặt phẳng (thường gọi là mặt phẳng ứng suất), hình 5.10a. Giao tuyến của mặt phẳng ứng suất với mặt cắt ngang là đường trung hòa. a b ) ) x M m x i z n Đường trung O B hoà A aTheo công thức (5-2), ta thấy những điểm cùng nằm trên một đường thẳng song song với đường trung hòa (tức có cùng khoảng cách y) thì có cùng trị số ứng suất pháp. Do đó, ta chỉ cần biểu diễn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
bài giảng sức bền vật liệu, chương 11Chương 11: BIỂU ĐỒ ỨNG SUẤT PHÁP - ỨNG SUẤT PHÁP LỚN NHẤT5.3.1. Biểu đồ ứng suất pháp. 1 Theo công thức (5-2), biểu đồ ứng xuất pháp trên mặt cắt ngang là một mặt phẳng(thường gọi là mặt phẳng ứng suất), hình 5.10a. Giao tuyến của mặt phẳng ứng suất với mặt cắt ngang là đường trung hòa. a b ) x ) y M m x z i ma x n n Đường trung O B hoà A ma x a b y y k y m Hình 5.10: Biểu đồ ứng suất pháp a x Theo công thức (5-2), ta thấy những điểm cùng nằm trên mộtđường thẳng song song với đường trung hòa (tức có cùng khoảngcách y) thì có cùng trị số ứng suất pháp. Do đó, ta chỉ cần biểu diễn sự biến thiên của ứng suất phápz theo chiều cao của mặt cắt ngang (hình 5.10b). Như vậy, ứngsuất pháp ở những điểm nằm trên đường thẳng AB song song vớiđường trung hòa được biểu diễn bằng đoạn thẳng ab trên biểuđồ phẳng (hình 5.10a, b). Trên biểu đồ phẳng (hình 5.10b), dấu(+) chỉ ứng suất pháp kéo, dấu (-) chỉ ứng suất pháp nén. x 5.3.2. Ứng suất pháp lớn nhất. Từ biểu đồ ứng suất pháp, ta thấy ở những điểm cách xa đường trung hòa nhất thìứng suất pháp z có giá trị lớn nhất. Kí hiệu: |ykmax| là khoảng cách từ điểm chịu kéo cách xa đường trung hòa nhất, |ynma x| là khoảng cách từ điểm chịu nén cách xa đường trung hòa nhất. Thay các trị số này vào (5-3), ta được các ứng suất pháp cực trị như sau: max | M x | k m J k a x | Mx | | x W (5-4) | yx | M x | | | M x | | y n min max W n J x Trong đó, ta W k Jx Jx đặt: ; Wn x | yk | x | yn | max max Những k , W nđại lượng W được gọi là mô men chống x xuốn của mặt cắt ngang; thứ nguyên của nó là (chiều dài)3, đơn bvị m3, cm3 v.v... Mô men chống uốn là một đại lượng hình học, ý nghĩacủa nó thể hiện trong công thức (5-4); tức Wx càng lớn thì dầm xcó thể chịu Mx càng lớn. Như vậy, mô men chống uốn đặc O htrưng cho ảnh hưởng của hình dáng và kích thước của mặt cắt y 89 Hình 5.11: Xác định mô men chống uốn của hình chữngang đối với độ bền của dầm khi ứng suất pháp chưa vượt quá giớihạn tỉ lệ. Dưới đây, ta tính mô men chống uốn của một vài mặt cắt ngang có dạng hình họcđơn giản. - Mặt cắt ngang hình chữ nhật (hình 5.11). Mô men quán tính của mặt cắt ngang đối với đườngJx trung hòa Ox:= bh 3 12 Ở đây k | y n | h |ymax max 2 | Vậy, mô men chống uốn của mặt cắt ngang hình chữ nhật là: 2 k Wn Wx (5-5) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
bài giảng sức bền vật liệu, chương 11Chương 11: BIỂU ĐỒ ỨNG SUẤT PHÁP - ỨNG SUẤT PHÁP LỚN NHẤT5.3.1. Biểu đồ ứng suất pháp. 1 Theo công thức (5-2), biểu đồ ứng xuất pháp trên mặt cắt ngang là một mặt phẳng(thường gọi là mặt phẳng ứng suất), hình 5.10a. Giao tuyến của mặt phẳng ứng suất với mặt cắt ngang là đường trung hòa. a b ) x ) y M m x z i ma x n n Đường trung O B hoà A ma x a b y y k y m Hình 5.10: Biểu đồ ứng suất pháp a x Theo công thức (5-2), ta thấy những điểm cùng nằm trên mộtđường thẳng song song với đường trung hòa (tức có cùng khoảngcách y) thì có cùng trị số ứng suất pháp. Do đó, ta chỉ cần biểu diễn sự biến thiên của ứng suất phápz theo chiều cao của mặt cắt ngang (hình 5.10b). Như vậy, ứngsuất pháp ở những điểm nằm trên đường thẳng AB song song vớiđường trung hòa được biểu diễn bằng đoạn thẳng ab trên biểuđồ phẳng (hình 5.10a, b). Trên biểu đồ phẳng (hình 5.10b), dấu(+) chỉ ứng suất pháp kéo, dấu (-) chỉ ứng suất pháp nén. x 5.3.2. Ứng suất pháp lớn nhất. Từ biểu đồ ứng suất pháp, ta thấy ở những điểm cách xa đường trung hòa nhất thìứng suất pháp z có giá trị lớn nhất. Kí hiệu: |ykmax| là khoảng cách từ điểm chịu kéo cách xa đường trung hòa nhất, |ynma x| là khoảng cách từ điểm chịu nén cách xa đường trung hòa nhất. Thay các trị số này vào (5-3), ta được các ứng suất pháp cực trị như sau: max | M x | k m J k a x | Mx | | x W (5-4) | yx | M x | | | M x | | y n min max W n J x Trong đó, ta W k Jx Jx đặt: ; Wn x | yk | x | yn | max max Những k , W nđại lượng W được gọi là mô men chống x xuốn của mặt cắt ngang; thứ nguyên của nó là (chiều dài)3, đơn bvị m3, cm3 v.v... Mô men chống uốn là một đại lượng hình học, ý nghĩacủa nó thể hiện trong công thức (5-4); tức Wx càng lớn thì dầm xcó thể chịu Mx càng lớn. Như vậy, mô men chống uốn đặc O htrưng cho ảnh hưởng của hình dáng và kích thước của mặt cắt y 89 Hình 5.11: Xác định mô men chống uốn của hình chữngang đối với độ bền của dầm khi ứng suất pháp chưa vượt quá giớihạn tỉ lệ. Dưới đây, ta tính mô men chống uốn của một vài mặt cắt ngang có dạng hình họcđơn giản. - Mặt cắt ngang hình chữ nhật (hình 5.11). Mô men quán tính của mặt cắt ngang đối với đườngJx trung hòa Ox:= bh 3 12 Ở đây k | y n | h |ymax max 2 | Vậy, mô men chống uốn của mặt cắt ngang hình chữ nhật là: 2 k Wn Wx (5-5) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài giảng sức bền vật liệu ngoại lực dầm kéo nén đúng tâmứng suất mặt cắt nghiêng trượt thuần túy vật liệu dẻo giới hạn bềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thiết lập bảng tra tính toán chuyển vị của dầm bằng phương pháp nhân biểu đồ Veresaghin
4 trang 515 3 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 174 0 0 -
VẬN ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG TRÁI ĐẤT - MẶT TRĂNG VÀ CÁC HỆ QUẢ ĐỊA LÝ
27 trang 102 0 0 -
Một số bài tập nâng cao về sức bền vật liệu: Phần 2
120 trang 85 0 0 -
Đề thi môn cơ học kết cấu - Trường đại học Thủy Lợi - Đề số 32
1 trang 72 0 0 -
QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI
9 trang 72 0 0 -
57 trang 70 0 0
-
Giáo trình Cơ ứng dụng (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Tổng cục giáo dục nghề nghiệp
85 trang 51 0 0 -
13 trang 50 0 0
-
Lý thuyết cơ học ứng dụng: Phần 2
155 trang 47 0 0