Danh mục

Bài giảng Sức bền vật liệu - ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Nam Định

Số trang: 90      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.87 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cuốn bài giảng được viết trên cơ sở chương trình môn học Sức bền vật liệu. Trình bày những vấn đề cơ bản của Cơ học vật rắn biến dạng theo quan điểm hiện đại, đảm bảo tính sư phạm và yêu cầu chất lượng của một bài giảng giảng dạy đại học. Những kiến thức trình bày trong bài giảng này là những kiến thức tối thiểu, cần thiết để sinh viên có thể học các môn học tiếp theo của các ngành Công nghệ hàn, công nghệ Ô tô, công nghệ chế tạo máy…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sức bền vật liệu - ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Nam Định BỘ LAO ĐỘNG – THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT NAM ĐỊNH TẬP BÀI GIẢNG SỨC BỀN VẬT LIỆU TB2015-01-12Ban biên soạn: Chủ biên: ThS. Ngô Mạnh Hà Thành viên: ThS. Bùi Đức Phương NAM ĐỊNH, 2015 LỜI NÓI ĐẦU Sức bền vật liệu là một phần kiến thức căn bản đối với kỹ sư thuộc các ngànhkỹ thuật, vì vậy môn học này được bố trí trong chương trình đào tạo của nhiều trườngđại học như Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Giao thông vận tải, Đại học Thuỷ lợi,Đại học Xây dựng,… Ở trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định, môn học nàyđược giảng dạy cho sinh viên hệ đại học chuyên nghành Cơ khí. Hiện nay, các trườngđại học đều có tài liệu riêng giảng dạy về môn học này với nội dung, thời lượng vàkhối lượng kiến thức rất khác nhau do đặc thù của ngành. Chính vì vậy việc biên soạn một bài giảng môn học Sức bền vật liệu riêng chosinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định là rất cần thiết. Theo chươngtrình môn học Sức bền vật liệu được xây dựng để giảng dạy cho sinh viên ngành Cơkhí được xây dựng kế tiếp các nội dung cơ bản của Sức bền vật liệu đã được viết trongtập bài giảng Cơ học 1 giảng dạy cho sinh viên ngành Cơ khí trường Đại học Sư phạmKỹ thuật Nam Định, nội dung của môn học bao gồm 4 chương với các nội dung chính:Thanh chịu tải trọng phức tạp, hệ thanh siêu tĩnh, ổn định hệ thanh và tải trọng động. Cuốn bài giảng được viết trên cơ sở chương trình môn học Sức bền vật liệu.Người biên soạn đã cố gắng trình bày những vấn đề cơ bản của Cơ học vật rắn biếndạng theo quan điểm hiện đại, đảm bảo tính sư phạm và yêu cầu chất lượng của mộtbài giảng giảng dạy đại học. Những kiến thức trình bày trong bài giảng này là nhữngkiến thức tối thiểu, cần thiết để sinh viên có thể học các môn học tiếp theo của cácngành Công nghệ hàn, công nghệ Ô tô, công nghệ chế tạo máy… Cuốn bài giảng được biên soạn lần đầu nên chắc chắn còn nhiều thiếu sót.Chúng tôi rất mong nhận được sư góp ý của các đồng nghiệp và các em sinh viên đểcó điều kiện sửa chữa, hoàn thiện hơn cuốn bài giảng nhằm phục vụ tốt hơn cho côngtác giảng dạy và học tập. Các ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ: Bộ môn Kỹ thuật cơsở, Khoa cơ khí, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định. Nhóm tác giả biên soạn i MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU .............................................................................................................iMỤC LỤC .................................................................................................................. iiChương 1 .....................................................................................................................1THANH CHỊU LỰC PHỨC TẠP ..............................................................................1 1.1. KHÁI NIỆM CHUNG .....................................................................................1 1.1.1. Thanh chịu lực đơn giản............................................................................1 1.1.2. Thanh chịu lực phức tạp ............................................................................1 1.1.3. Ứng suất trên tiết diện ...............................................................................1 1.2. THANH CHỊU UỐN XIÊN .............................................................................2 1.2.1. Khái niệm ..................................................................................................2 1.2.2. Ứng suất pháp trên mặt cắt ngang .............................................................3 1.2.3. Vị trí đường trung hoà ...............................................................................3 1.2.4. Biểu đồ ứng suất pháp trên mặt cắt ngang ................................................4 1.2.5. Điều kiện bền ............................................................................................4 1.3. THANH CHỊU UỐN ĐỒNG THỜI KÉO (NÉN) ...........................................8 1.3.1. Khái niệm ..................................................................................................8 1.3.2. Ứng suất pháp trên mặt cắt ngang .............................................................8 1.3.3. Vị trí đường trung hoà ...............................................................................9 1.3.4. Biểu đồ ứng suất pháp trên MCN .............................................................9 1.3.5. Điều kiện bền ..........................................................................................10 1.3.6. Khái niệm về lõi mặt cắt ngang ....... ...

Tài liệu được xem nhiều: