Danh mục

Bài giảng Sức bền vật liệu (ĐH Xây dựng) - Chương 3 Trạng thái ứng suất

Số trang: 40      Loại file: pdf      Dung lượng: 887.91 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (40 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo bài giảng sức bền vật liệu chương 3 trạng thái ứng suất của giảng viên Trần Minh Tú trường đại học xây dựng cung cấp cho các bạn những kiến thức cơ bản nhất về trạng thái ứng suất tại một thời điểm. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sức bền vật liệu (ĐH Xây dựng) - Chương 3 Trạng thái ứng suất ®¹i häc SỨC BỀN VẬT LIỆU Trần Minh Tú Đại học xây dựng1 tpnt2002@yahoo.com July 2010 Chương 3 TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT2 7/18/2010 Chương 3. Trạng thái ứng suất3.1. Khái niệm về trạng thái ứng suất tại một điểm3.2. Trạng thái ứng suất phẳng3.3. Vòng tròn Mohr ứng suất3.4. Trạng thái ứng suất phẳng đặc biệt3.5. Trạng thái ứng suất khối3.6. Quan hệ ứng suất – biến dạng. Định luật Hooke3.6. Điều kiện bền cho phân tố ở TTƯS phức tạp – Các thuyết bền 3(40) Tran Minh Tu - University of Civil Engineering July 20103.1. Khái niệm về trạng thái ứng suất tại một điểm (1)a. Khái niệm về trạng thái ứ.s tại một điểm Ứng suất • điểm K(x,y,z) • mặt cắt (pháp tuyến n) n σ Mặt cắt bất kỳ đi qua K y • ứng suất pháp σ Kτ • ứng suất tiếp τ z x Qua K: vô số mặt cắtTrạng thái ứng suất tại một điểm là tập hợp tất cả những thành phần ứng suất trên tất cả các mặt đi qua điểm đó 4(40) Tran Minh Tu - University of Civil Engineering July 20103.1. Khái niệm về trạng thái ứng suất tại một điểm (2) Để nghiên cứu TTƯS tại một điểm => tách ra σy τyx phân tố lập phương vô y cùng bé chứa điểm đó => gắn hệ trục xyz => σx τxy trên mỗi mặt vuông τxz σz góc với trục có 3 thành phần ứng suất: 1 tp x ứng suất pháp và 2 z thành phần ứng suất tiếp 5(40) Tran Minh Tu - University of Civil Engineering July 2010 3.1. Khái niệm về trạng thái ứng suất tại một điểm (3) Chín thành phần ứng suất tác dụng trên 3 cặp mặt vuông góc với ba trục tạo thành ten-xơ ứng suất y σy ⎡σ x τ xy τ xz ⎤ τyx ⎢ ⎥ τxy τyzTσ = ⎢τ yx σ y τ yz ⎥ σx τzy ⎢τ zx τ zy σ z ⎥ τzx τxz σz x ⎣ ⎦ z 6(40) Tran Minh Tu - University of Civil Engineering July 2010 3.1. Khái niệm về trạng thái ứng suất tại một điểm (4)b. Mặt chính – ứng suất chính – phương chính• Mặt chính: Là mặt không có σ2 tác dụng của ứng suất tiếp.• Phương chính: là phương σ1 pháp tuyến của mặt chính. σ3• Ứng suất chính: là ứng suất pháp tác dụng trên mặt chính.• Phân tố chính: ứng suất tiếp trên các mặt bằng 0 7(40) Tran Minh Tu - University of Civil Engineering July 2010 3.1. Khái niệm về trạng thái ứng suất tại một điểm (5)d) Qui ước gọi tên các ứng suất chính: Tại 1 điểm luôn tồn tại ba mặt chính vuông góc với nhau với ba ứng suất chính tương ứng ký hiệu là σ 1 , σ 2 , σ 3 Theo qui ước: σ 1 ≥ σ 2 ≥ σ 3 σ3e) Phân loại TTƯS σ1 - TTƯS đơn - TTƯS phẳng σ2- TTƯS khối Nghiên cứu trạng thái ứng suất phẳng 8(40) Tran Minh Tu - University of Civil Engineering July 2010 3.1. Khái niệm về trạng thái ứng suất tại một điểm (6) TTƯS đơn: Hai trong ba ứng suất chính bằng không σ2 σ1 σ1 σ1 σ1 TTƯS phẳng: Một trongba ứng suất chính bằng σ2không σ3 σ1 TTƯS khối: Cả ba ứng suất chính khác không σ2 9(40) Tran Minh Tu - University of Civil Engineering July 2010 3.2. TTƯS phẳng (1)Mặt vuông góc với trục z là mặt chính có ứng suấtchính = 0 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: