Bài giảng Sức khỏe và an toàn nghề nghiệp: Bài 1 - ThS. Nguyễn Thúy Quỳnh
Số trang: 26
Loại file: ppt
Dung lượng: 608.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của bài 1 Sức khỏe và an toàn nghề nghiệp cho người lao động nằm trong bài giảng sức khỏe và an toàn nghề nghiệp nhằm trình bày về một số mốc phát triển của ngành SKNN, trình bày được các yếu tố ảnh hưởng tới sức khoẻ người lao động, nhận thức được vai trò của cán bộ y tế trong việc tăng cường sức khỏe và an toàn nghề nghiệp cho người lao động, trình bày nhiệm vụ của khoa học Y học lao động (Sức khoẻ và an toàn nghề nghiệp).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sức khỏe và an toàn nghề nghiệp: Bài 1 - ThS. Nguyễn Thúy Quỳnh HANOI SCHOOL OF PUBLIC HEALTH SỨC KHỎE VÀ AN TOÀN NGHỀNGHIỆP CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG ThS. Nguyễn Thúy Quỳnh Mục tiêu bài học 1. Nêu được một số mốc phát triển của ngành SKNN 2. Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng tới sức khoẻ người lao động 3. Nhận thức được vai trò của cán bộ y tế trong việc tăng cường sức khỏe và an toàn nghề nghiệp cho người lao động. 4. Trình bày nhiệm vụ của khoa học Y học lao động (Sức khoẻ và an toàn nghề nghiệp).www.hsph.edu.vn Lịch sử phát triển • Trước công nguyên: Thế kỷ thứ IV: Hypocrate thấy nhiều người thợ mỏ bị chết sớm do nguyên nhân khó thở. • Thế kỷ V, VI: Mối liên quan chặt chẽ giữa lao động nặng nhọc với tử vong sớm ở một số nghề • Thế kỷ XVI – XVII: bắt đầu hiểu được bản chất của nhiều hiện tượng sức khoẻ do các yếu tố tác hại. • Thế kỷ XX: khoa học phát triển các nghiên cứu chuyên sâu về SKNNwww.hsph.edu.vn Lịch sử phát triển – Việt Nam • Giai đoạn từ 1945 đến 1959: – Sắc lệnh của Chính phủ số 77/SL ngày 22/5/1950 qui định ngày làm 8 giờ, ốm đau vẫn được hưởng lương và có thuốc chữa bệnh. • Từ 1955 đến 1959: – Năm 1956 Vụ Vệ sinh phòng dịch, từ đó việc quản lý công tác an toàn vệ sinh lao động (AT-VSLĐ) không chỉ có Bộ Lao động như trước mà có Bộ Y tế cùng phối hợp thực hiện. • Giai đoạn 1960-1980: – Hiến pháp 1959 có hiệu lực từ 1/1/1960, sự chăm sóc và bảo vệ sức khỏe người lao động đã được cải thiện hơnwww.hsph.edu.vn Lịch sử phát triển – Việt Nam • Từ 1960 đến 1975: – Công tác AT - VSLĐ được cải thiện hơn về chất lượng và được chú trọng hơn với các đối tượng lao động đặc thù như lao động nữ, thợ lặn, giao thông, phóng xạ. – Hệ thống tiêu chuẩn và kiểm tra môi trường lao động đã được triển khai • Từ 1975-1980: – Năm 1976, danh mục 08 bệnh nghề nghiệp bảo hiểm đầu tiên ra đời.www.hsph.edu.vn Lịch sử phát triển – Việt Nam • Giai đoạn 1981-1992: – 1982 đến 1986 khủng hoảng kinh tế trong n ước, n ền sản xuất ở rất nhiều cơ sở bị đình trệ – 1989 Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân và Pháp lệnh BHLĐ được ban hành đã khôi phục lại công tác chăm sóc sức khỏe người lao động. – Ngày 25/12/1991 thêm 08 bệnh nghề nghiệp bảo hiểm được bổ sung, • Giai đoạn từ 1992 đến nay: – Sức khỏe người lao động được quan tâm, nhiều văn bản pháp quy ra đời làm cơ sở cho việc chăm sóc sức khỏe cho người lao độngwww.hsph.edu.vn Lao động và sức khỏe Thế nào là lao động phù hợp có ích cho sức khoẻ? Lao động tốt - thoải mái, an toàn Khi lao động đáp ứng đầy đủ các mục tiêu, các tiềm năng và các giới hạn của con người và khi các tác hại sức khoẻ nghề nghiệp được kiểm soát (WHO) LĐ luôn luôn đóng vai trò tốt đối với việc nâng cao sức khoẻ thể chất và tâm thần của con người” (WHO)www.hsph.edu.vn Thế nào là lao động không phù hợp và có hại cho sức khoẻ? Công việc/ hoạt động lao động không phù hợp với sức khoẻ; Các yếu tố tác hại và nguy cơ sức khoẻ thường tồn tại ở nơi làm việc. LĐ gây tổn hại đến sức khoẻ thể chất và tâm thần của con người”www.hsph.edu.vn Điều kiện lao động (ĐKLĐ) ĐKLĐ: toàn bộ các yếu tố có liên hệ lẫn nhau của MTLĐ ảnh hưởng tới SK & khả năng LĐ của con người trong quá trình LĐ. Điều kiện thuận lợi: Yếu tố không làm rối loạn trạng thái bình thường của cơ thể mà còn góp phần nâng cao khả năng LĐ và cải thiện SK. Điều kiện không thuận lợi: Yếu tố tạo ra những biến đổi không mong muốn của cơ thể, làm giảm khả năng LĐ & SK.www.hsph.edu.vn Sức khỏe tốt - đủ điều kiện để lao động tốt. Lao động tốt - thoải mái, an toàn làm cho sức khoẻ được tôi luyện càng khoẻ hơn. Lao động Sức khoẻwww.hsph.edu.vn Các yếu tố cá nhân Các yếu tố môi trường Các yếu tố (thể chất, lối sống, ĐKLĐ nơi làm sống ở gia đình và cộng thói quen, di truyền) đồng, điều kiện kinh tế việc XH sức khoẻ Dịch vụ y tế của người Dịch vụ y tế Chăm Sức khoẻ nghề nghiệp lao động sóc sức khỏe ban đầu Năng xuất lao C ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sức khỏe và an toàn nghề nghiệp: Bài 1 - ThS. Nguyễn Thúy Quỳnh HANOI SCHOOL OF PUBLIC HEALTH SỨC KHỎE VÀ AN TOÀN NGHỀNGHIỆP CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG ThS. Nguyễn Thúy Quỳnh Mục tiêu bài học 1. Nêu được một số mốc phát triển của ngành SKNN 2. Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng tới sức khoẻ người lao động 3. Nhận thức được vai trò của cán bộ y tế trong việc tăng cường sức khỏe và an toàn nghề nghiệp cho người lao động. 4. Trình bày nhiệm vụ của khoa học Y học lao động (Sức khoẻ và an toàn nghề nghiệp).www.hsph.edu.vn Lịch sử phát triển • Trước công nguyên: Thế kỷ thứ IV: Hypocrate thấy nhiều người thợ mỏ bị chết sớm do nguyên nhân khó thở. • Thế kỷ V, VI: Mối liên quan chặt chẽ giữa lao động nặng nhọc với tử vong sớm ở một số nghề • Thế kỷ XVI – XVII: bắt đầu hiểu được bản chất của nhiều hiện tượng sức khoẻ do các yếu tố tác hại. • Thế kỷ XX: khoa học phát triển các nghiên cứu chuyên sâu về SKNNwww.hsph.edu.vn Lịch sử phát triển – Việt Nam • Giai đoạn từ 1945 đến 1959: – Sắc lệnh của Chính phủ số 77/SL ngày 22/5/1950 qui định ngày làm 8 giờ, ốm đau vẫn được hưởng lương và có thuốc chữa bệnh. • Từ 1955 đến 1959: – Năm 1956 Vụ Vệ sinh phòng dịch, từ đó việc quản lý công tác an toàn vệ sinh lao động (AT-VSLĐ) không chỉ có Bộ Lao động như trước mà có Bộ Y tế cùng phối hợp thực hiện. • Giai đoạn 1960-1980: – Hiến pháp 1959 có hiệu lực từ 1/1/1960, sự chăm sóc và bảo vệ sức khỏe người lao động đã được cải thiện hơnwww.hsph.edu.vn Lịch sử phát triển – Việt Nam • Từ 1960 đến 1975: – Công tác AT - VSLĐ được cải thiện hơn về chất lượng và được chú trọng hơn với các đối tượng lao động đặc thù như lao động nữ, thợ lặn, giao thông, phóng xạ. – Hệ thống tiêu chuẩn và kiểm tra môi trường lao động đã được triển khai • Từ 1975-1980: – Năm 1976, danh mục 08 bệnh nghề nghiệp bảo hiểm đầu tiên ra đời.www.hsph.edu.vn Lịch sử phát triển – Việt Nam • Giai đoạn 1981-1992: – 1982 đến 1986 khủng hoảng kinh tế trong n ước, n ền sản xuất ở rất nhiều cơ sở bị đình trệ – 1989 Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân và Pháp lệnh BHLĐ được ban hành đã khôi phục lại công tác chăm sóc sức khỏe người lao động. – Ngày 25/12/1991 thêm 08 bệnh nghề nghiệp bảo hiểm được bổ sung, • Giai đoạn từ 1992 đến nay: – Sức khỏe người lao động được quan tâm, nhiều văn bản pháp quy ra đời làm cơ sở cho việc chăm sóc sức khỏe cho người lao độngwww.hsph.edu.vn Lao động và sức khỏe Thế nào là lao động phù hợp có ích cho sức khoẻ? Lao động tốt - thoải mái, an toàn Khi lao động đáp ứng đầy đủ các mục tiêu, các tiềm năng và các giới hạn của con người và khi các tác hại sức khoẻ nghề nghiệp được kiểm soát (WHO) LĐ luôn luôn đóng vai trò tốt đối với việc nâng cao sức khoẻ thể chất và tâm thần của con người” (WHO)www.hsph.edu.vn Thế nào là lao động không phù hợp và có hại cho sức khoẻ? Công việc/ hoạt động lao động không phù hợp với sức khoẻ; Các yếu tố tác hại và nguy cơ sức khoẻ thường tồn tại ở nơi làm việc. LĐ gây tổn hại đến sức khoẻ thể chất và tâm thần của con người”www.hsph.edu.vn Điều kiện lao động (ĐKLĐ) ĐKLĐ: toàn bộ các yếu tố có liên hệ lẫn nhau của MTLĐ ảnh hưởng tới SK & khả năng LĐ của con người trong quá trình LĐ. Điều kiện thuận lợi: Yếu tố không làm rối loạn trạng thái bình thường của cơ thể mà còn góp phần nâng cao khả năng LĐ và cải thiện SK. Điều kiện không thuận lợi: Yếu tố tạo ra những biến đổi không mong muốn của cơ thể, làm giảm khả năng LĐ & SK.www.hsph.edu.vn Sức khỏe tốt - đủ điều kiện để lao động tốt. Lao động tốt - thoải mái, an toàn làm cho sức khoẻ được tôi luyện càng khoẻ hơn. Lao động Sức khoẻwww.hsph.edu.vn Các yếu tố cá nhân Các yếu tố môi trường Các yếu tố (thể chất, lối sống, ĐKLĐ nơi làm sống ở gia đình và cộng thói quen, di truyền) đồng, điều kiện kinh tế việc XH sức khoẻ Dịch vụ y tế của người Dịch vụ y tế Chăm Sức khoẻ nghề nghiệp lao động sóc sức khỏe ban đầu Năng xuất lao C ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sức khỏe người lao động Y học lao động Ngành sức khỏe nghề nghiệp Sức khỏe an toàn nghề nghiệp Bài giảng sức khỏe nghề nghiệp An toàn nghề nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 149 0 0
-
Đánh giá tư thế lao động tại một số cơ sở sản xuất cơ khí vừa và nhỏ theo phương pháp phân tích OWAS
5 trang 51 0 0 -
136 trang 46 0 0
-
Chương 9 an toàn lao động, vệ sinh lao động
5 trang 37 0 0 -
Sức khỏe và An toàn tại Nơi làm việc
7 trang 35 0 0 -
MỘT SỐ VĂN BẢN PHÁP QUY CÔNG TÁC AN TOÀN
3 trang 31 0 0 -
Quy định về an toàn vệ sinh lao động
5 trang 30 0 0 -
MẪU NGUYÊN TẮC AN TOÀN TẠI NƠI LÀM VIỆC
4 trang 29 0 0 -
MẪU CHÍNH SÁCH AN TOÀN TẠI NƠI LÀM VIỆC
1 trang 29 0 0 -
7 trang 28 0 0