Bài giảng Suy thoái và phục hồi đất: Phần 2 - Lê Đình Huy
Số trang: 74
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.94 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nội dung phần 1, Bài giảng Suy thoái và phục hồi đất: Phần 2 cung cấp cho người học những kiến thức như: Bạc màu đất lý học; Bạc màu đất hóa học; Bạc màu đất sinh học; Vấn đề bạc màu trên trái đất; Một số biện pháp phục hồi đất bạc màu và bảo tồn tài nguyên đất đai;.... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Suy thoái và phục hồi đất: Phần 2 - Lê Đình Huy CHƯƠNG 4: BẠC MÀU ĐẤT LÝ HỌC 4.1. Khái niệm: Sự suy giảm các đặc tính vật lý đất gây nên bởi sự tác động của các nhân tố tự nhiên ( mưa, gió, hạn hán... ) và các hoạt động của con người dẫn đến đất mất hoặc giảm khả năng thực hiện các chức năng của mình được gọi là bạc màu đất lý học. Theo ISRIC ( trung tâm thông tin và tham chiếu đất quốc tế ), sau khi loại bỏ yếu tố xói mòn và sa mạc hóa thì tác hại của bạc màu vật lý ở Việt Nam xếp sau bạc màu hóa học và sinh học. Tuy nhiên đối với sản xuất nông nghiệp trên ruộng đồng thì tác hại là rất rõ, nhiều khi là trở ngại hàng đầu, có thể thấy rõ vạt đất bị xe, máy móc, trâu bò và con người đi qua trở nên chặt cứng cây cỏ không thể mọc được. 4.2. Các loại hình bạc màu đất lý học: Căn cứ đặc điểm biến đổi của các tính chất đất mà thoái hóa ( bạc màu ) vật lý đất được phân ra thành nhiều quá trình khác nhau, trong đó đối với đất Việt Nam các quá trình sau đây là chủ đạo. 4.2.1. Bạc màu do những biến đổi trong lòng đất: 4.2.1.1. Sự suy giảm cấu trúc đất: Một trong những biểu hiện thoái hóa vật lý đất là đất bị phá vỡ cấu trúc. Nguyên nhân chính của quá trình này là việc lạm dụng cơ giới trong khai hoang và canh tác không bảo vệ đất. Bên cạnh đó hạt mưa va đập vào các hạt đất, sự rửa trôi mùn và canxi, hoạt động sinh dưỡng của vi sinh vật cũng khiến đất bị suy giảm cấu trúc. Khi đất bị thoái hóa đoàn lạp nhỏ hơn 0,25 mm tăng lên và đoàn lạp có giá trị nông học giảm mạnh so với đất rừng tự nhiên. Khả năng duy trì cấu trúc giảm dần theo thời gian và đoàn lạp rất dễ bị phá vỡ khi gặp nước. Bảng 4.1. sự suy thoái cấu trúc của đất đỏ vàng trên đá phiến thạch sét Chỉ tiêu Đất rừng Đất canh tác tự nhiên Sau 5 năm Sau 15 năm Đoàn lạp < 0,25 mm (%) 42 61 72 Đoàn lạp > 1,00 mm (%) 46 25 18 Hệ số cấu trúc bền (%) 98 82 70 ( nguồn: Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên, 1993 ) Trong thành phần đoàn lạp lớn của đất bazan thoái hóa hầu như không còn humat Ca và Mg, hàm lượng C cũng chỉ còn 50%. Phần gắn kết các hạt đất chỉ 1PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma còn phần hữu cơ gắn kết với secquioxit R 2O3. Khi mất nước các chất này bị keo tụ không thuận nghịch làm cho đất trở nên chặt cứng. Các hạt keo màu mỡ và vi đoàn lạp rất dễ bị rửa trôi, hơn nữa chúng chứa rất nhiều hữu cơ-khoáng và đạm nên khi đất mất cấu trúc cũng đi đôi với thất thoát đạm và chất hữu cơ. Bảng 4.2. Tốc độ khoáng hóa N hữu cơ của đoàn lạp Cấp đoàn lạp Hàm lượng NH4+ ( ppm ) Đất đỏ bazan Đất đỏ vàng trên đá granit Đất khô kiệt Đất 70% FC Đất khô kiệt Đất 70% FC < 0,25 mm 95 89 26 30 > 1,00 mm 38 45 20 23 Ghi chú: FC sức chứa ẩm đồng ruộng. ( nguồn: Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên, 1999 ) * Khảo sát, tính toán, đo lường: Để xác định hàm lượng các cấp đoàn lạp trong một loại đất bị thoái nào đó từ đó có thể đưa ra các nhận định, đánh giá mức độ suy giảm cấu trúc đất, cần tiến hành như sau: - Tiến hành lấy mẫu đất theo các cặp quan trắc so sánh: đất sản xuất tốt-đất nghi ngờ suy thoái. - Áp dụng phương pháp xác định đoàn lạp bền trong nước ( phương pháp Savinop ) để đo lường, tính toán hàm lượng các đoàn lạp ở các kích thước khác nhau. Công thức tính: X = a.100/P Trong đó: X-hàm lượng các đoàn lạp của một cỡ hạt nào đó (%). a-khối lượng các đoàn lạp (g). P-khối lượng đất lấy khi phân tích (g). - Lập bảng so sánh: Bảng 4.3. đoàn lạp đất bazan thoái hóa và đất đang sản xuất tốt (%) Tình Độ sâu Rây trạng (cm) K-N >5 5-3 3-1 0,25 0,25 đất Đất 0-20 K 30,1 17,2 24,5 16,7 11,5 88,5 đang N 21,7 11,3 22,2 25,4 19,4 80,6 sản 20-40 K 35,2 12,5 28,7 19,1 4,5 95,5 xuất tốt N 10,7 10,6 25,7 24,3 22,7 77,3 Đất 0-20 K 22,3 14,4 27,3 22,9 13,1 86,9 thoái N 2,9 5,8 14,2 50,4 26,7 73,3 hóa 20-40 K 35,2 13,0 20,3 17,9 13,6 86,4 N 5,6 6,6 20,0 26,8 41,0 59,0 2PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma Ghi chú: K-rây khô; N-rây nước ( nguồn: Tạp chí khoa học đất Việt n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Suy thoái và phục hồi đất: Phần 2 - Lê Đình Huy CHƯƠNG 4: BẠC MÀU ĐẤT LÝ HỌC 4.1. Khái niệm: Sự suy giảm các đặc tính vật lý đất gây nên bởi sự tác động của các nhân tố tự nhiên ( mưa, gió, hạn hán... ) và các hoạt động của con người dẫn đến đất mất hoặc giảm khả năng thực hiện các chức năng của mình được gọi là bạc màu đất lý học. Theo ISRIC ( trung tâm thông tin và tham chiếu đất quốc tế ), sau khi loại bỏ yếu tố xói mòn và sa mạc hóa thì tác hại của bạc màu vật lý ở Việt Nam xếp sau bạc màu hóa học và sinh học. Tuy nhiên đối với sản xuất nông nghiệp trên ruộng đồng thì tác hại là rất rõ, nhiều khi là trở ngại hàng đầu, có thể thấy rõ vạt đất bị xe, máy móc, trâu bò và con người đi qua trở nên chặt cứng cây cỏ không thể mọc được. 4.2. Các loại hình bạc màu đất lý học: Căn cứ đặc điểm biến đổi của các tính chất đất mà thoái hóa ( bạc màu ) vật lý đất được phân ra thành nhiều quá trình khác nhau, trong đó đối với đất Việt Nam các quá trình sau đây là chủ đạo. 4.2.1. Bạc màu do những biến đổi trong lòng đất: 4.2.1.1. Sự suy giảm cấu trúc đất: Một trong những biểu hiện thoái hóa vật lý đất là đất bị phá vỡ cấu trúc. Nguyên nhân chính của quá trình này là việc lạm dụng cơ giới trong khai hoang và canh tác không bảo vệ đất. Bên cạnh đó hạt mưa va đập vào các hạt đất, sự rửa trôi mùn và canxi, hoạt động sinh dưỡng của vi sinh vật cũng khiến đất bị suy giảm cấu trúc. Khi đất bị thoái hóa đoàn lạp nhỏ hơn 0,25 mm tăng lên và đoàn lạp có giá trị nông học giảm mạnh so với đất rừng tự nhiên. Khả năng duy trì cấu trúc giảm dần theo thời gian và đoàn lạp rất dễ bị phá vỡ khi gặp nước. Bảng 4.1. sự suy thoái cấu trúc của đất đỏ vàng trên đá phiến thạch sét Chỉ tiêu Đất rừng Đất canh tác tự nhiên Sau 5 năm Sau 15 năm Đoàn lạp < 0,25 mm (%) 42 61 72 Đoàn lạp > 1,00 mm (%) 46 25 18 Hệ số cấu trúc bền (%) 98 82 70 ( nguồn: Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên, 1993 ) Trong thành phần đoàn lạp lớn của đất bazan thoái hóa hầu như không còn humat Ca và Mg, hàm lượng C cũng chỉ còn 50%. Phần gắn kết các hạt đất chỉ 1PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma còn phần hữu cơ gắn kết với secquioxit R 2O3. Khi mất nước các chất này bị keo tụ không thuận nghịch làm cho đất trở nên chặt cứng. Các hạt keo màu mỡ và vi đoàn lạp rất dễ bị rửa trôi, hơn nữa chúng chứa rất nhiều hữu cơ-khoáng và đạm nên khi đất mất cấu trúc cũng đi đôi với thất thoát đạm và chất hữu cơ. Bảng 4.2. Tốc độ khoáng hóa N hữu cơ của đoàn lạp Cấp đoàn lạp Hàm lượng NH4+ ( ppm ) Đất đỏ bazan Đất đỏ vàng trên đá granit Đất khô kiệt Đất 70% FC Đất khô kiệt Đất 70% FC < 0,25 mm 95 89 26 30 > 1,00 mm 38 45 20 23 Ghi chú: FC sức chứa ẩm đồng ruộng. ( nguồn: Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên, 1999 ) * Khảo sát, tính toán, đo lường: Để xác định hàm lượng các cấp đoàn lạp trong một loại đất bị thoái nào đó từ đó có thể đưa ra các nhận định, đánh giá mức độ suy giảm cấu trúc đất, cần tiến hành như sau: - Tiến hành lấy mẫu đất theo các cặp quan trắc so sánh: đất sản xuất tốt-đất nghi ngờ suy thoái. - Áp dụng phương pháp xác định đoàn lạp bền trong nước ( phương pháp Savinop ) để đo lường, tính toán hàm lượng các đoàn lạp ở các kích thước khác nhau. Công thức tính: X = a.100/P Trong đó: X-hàm lượng các đoàn lạp của một cỡ hạt nào đó (%). a-khối lượng các đoàn lạp (g). P-khối lượng đất lấy khi phân tích (g). - Lập bảng so sánh: Bảng 4.3. đoàn lạp đất bazan thoái hóa và đất đang sản xuất tốt (%) Tình Độ sâu Rây trạng (cm) K-N >5 5-3 3-1 0,25 0,25 đất Đất 0-20 K 30,1 17,2 24,5 16,7 11,5 88,5 đang N 21,7 11,3 22,2 25,4 19,4 80,6 sản 20-40 K 35,2 12,5 28,7 19,1 4,5 95,5 xuất tốt N 10,7 10,6 25,7 24,3 22,7 77,3 Đất 0-20 K 22,3 14,4 27,3 22,9 13,1 86,9 thoái N 2,9 5,8 14,2 50,4 26,7 73,3 hóa 20-40 K 35,2 13,0 20,3 17,9 13,6 86,4 N 5,6 6,6 20,0 26,8 41,0 59,0 2PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma Ghi chú: K-rây khô; N-rây nước ( nguồn: Tạp chí khoa học đất Việt n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Suy thoái và phục hồi đất Suy thoái và phục hồi đất Quản lý Đất đai Các loại hình bạc màu đất lý học Phong hóa hóa học Biện pháp phục hồi đất bạc màu Bảo tồn tài nguyên đất đaiGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 107 0 0
-
9 trang 102 0 0
-
75 trang 100 0 0
-
8 trang 98 0 0
-
63 trang 91 0 0
-
67 trang 90 0 0
-
80 trang 89 0 0
-
65 trang 87 1 0
-
10 trang 86 0 0
-
112 trang 79 0 0