Bài giảng Suy tim EF bình thường: Nguyên nhân, lựa chọn thông số đánh giá - PGS. TS. Nguyễn Anh Vũ
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.03 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Suy tim EF bình thường: Nguyên nhân, lựa chọn thông số đánh giá trình bày các nội dung chính sau: Vai trò siêu âm trong chẩn đoán suy tim, siêu âm trong suy tim, chức năng tâm thu, chức năng tâm trương, chức năng van tim, hở hai lá mạn tính, các giai đoạn biến đổi cấu trúc chức năng thất trong hở hai lá mạn, thời kỳ chuyển tiếp của hở van hai lá,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Suy tim EF bình thường: Nguyên nhân, lựa chọn thông số đánh giá - PGS. TS. Nguyễn Anh VũNGUYÊN NHÂN, LỰA CHỌN THÔNG SỐ ĐÁNH GIÁ PGS TS Nguyễn Anh Vũ Bộ môn Nội Đại học Y Dược Huế Trung tâm tim mạch BVTU HuếVai trò siêu âm trong chẩn đoán suy tim ESC 2012 Siêu âm trong suy tim• Thực tế tồn tại quá nhiều thông số trên siêu âm đánh giá chức năng tim• Sử dụng thông số nào để đánh giá thường qui? Chức năng tâm thu• EF (32mm/m2); (>45mm; >25mm/m2)• VTI đường ra thất trái ( Chức năng tâm trương• Dòng chảy qua van hai lá (sóng E và A), sóng e’ và tỉ lệ E/e’• Chỉ số khối cơ thất trái : > 95g/m2 nữ giới, >115g/m2 nam giới.• Chỉ số thể tích nhĩ trái >34ml/m2 khi tăng áp lực làm đầy thất trái hoặc bệnh van hai lá ESC 2012 Chức năng van tim• Cấu trúc và chức năng các van tim: hẹp van , hở van (có thể là nguyên nhân hoặc là hậu quả của suy tim) ESC 2012 Các thông số khác• Chức năng tâm thu thất phải: TAPSE giảm khi 50mmHg• Tĩnh mạch chủ dưới: giãn không xẹp khi hít vào trong tăng áp lực nhĩ phải, tăng áp phổi, suy thất phải, qua tải thể tích• Màng ngoài tim: tràn dịch, vôi hóa, viêm mang ngoài tim co thắt. ESC 2012 Suy tim phải đơn thuần Suy tim trái: suy chức năng tâm trương thất trái (thuật ngữ suy tim EF bảo tồn) với nguyên nhân đa dạng (tăng huyết áp…) Suy tim cung lượng cao: cường giáp, còn ống động mạch, beri-beri… Loạn nhịp tim: rung nhĩ Bệnh màng ngoài tim: tràn dịch màng ngoài tim, viêm màng ngoài tim co thắt Bệnh van tim: hẹp van hai lá, hở van hai lá, hở van chủ, hẹp van chủ… Hở hai lá cấpTăng tiền gánh (tăng áp lực tĩnh mạch phổi), giảm hậu gánh,tăng thể tích tống máu, tăng EF 2008; 118: 2298-2303doi: 10.1161/CIRCULATION AHA.107.755942 Vấn đề• Hậu quả của hở hai lá cấp lên tuần hoàn là tại tĩnh mạch phổi (tăng áp lực)• EF , đường kính thất trái không phải là chọn lựa trong trường hợp này để nói có suy tim• Vai trò của chỉ số E/e’ : áp lực mao mạch phổi không xâm nhậpHở hai lá mạn tính2008; 118: 2298-2303doi:10.1161/CIRCULATION AHA.107.755942Các giai đoạn biến đổi cấu trúc chức năng thất trong hở hai lá mạn Giai đoạn 1 HoHL mạn tính còn bù có thất trái giãn, phì đại không đồng tâm và chức năng tâm thu bình thường Giai đoạn 2 Thời kz chuyển tiếp có giảm nhẹ chức năng thất trái hồi phục sau can thiệp hở van Giai đoạn 3 HoHL mất bù có biến đổi tiến triển và không hồi phục cấu trúc và chức năng thất trái Thời kz chuyển tiếp của hở van hai lá• EF : bắt đầu giảm chút hoặc bình thường (50- 59%)• Áp lực nhĩ trái tăng: do giảm EF ẩn giấu, RLCN tâm trương, giảm sức chứa của tâm nhĩ.• Hậu quả là tăng áp phổi xảy ra ngay trong giai đoạn này Thông số E/e’ áp lực làm đầy thất trái có phải luôn phản ánh đúng?• Tỉ lệ E/e’ trước phẫu thuật van hai lá thấp hơn sau phẫu thuật ở người thay van nhân tạo• Jeffrey C Hil: e’ giảm ở người thay van hai lá cơ học hoặc đặt vòng van nhân taọ. Journal of the American Society of Echocardiogrpahy 18 pp 80-90 ;2005.• Không nên sử dụng tỉ lệ E/e’ bệnh nhân mang van 2 lá nhân tạo vì sóng e’ thấp sẽ làm tăng tỉ lệ này. Tô Hồng Thịnh –Luận văn thạc sĩ 2013-Đại học Y Dược – Đại học HuếQuá tải thể tích thất trái và suy tim• 58,5% hở van động mạch chủ và hở van hai lá có phân suất tống máu trong giới hạn bình thường (50 – 70%) mặc dù trên lâm sàng đã có triệu chứng suy tim. Trần Phương Thu- luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa 2014 Đại học Y Dược – Đại học HuếKhác biệt về tỉ lệ E/A khuyến cáo ESC 2012 so với ASE 2009Dựa trên thông số nào để chẩn đoán RLCN tâm trương? ESC 2012 Không có thông số nào mình nó đủ chính xác cho phép chẩn đoán Phối hợp cả siêu âm và Doppler để chẩn đoán- Siêu âm: dày thất, giãn nhĩ trái- Doppler: e’ bên• Làm thế nào để nhận biết có suy tim tâm thu tiềm tàng khi EF bình thường ?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Suy tim EF bình thường: Nguyên nhân, lựa chọn thông số đánh giá - PGS. TS. Nguyễn Anh VũNGUYÊN NHÂN, LỰA CHỌN THÔNG SỐ ĐÁNH GIÁ PGS TS Nguyễn Anh Vũ Bộ môn Nội Đại học Y Dược Huế Trung tâm tim mạch BVTU HuếVai trò siêu âm trong chẩn đoán suy tim ESC 2012 Siêu âm trong suy tim• Thực tế tồn tại quá nhiều thông số trên siêu âm đánh giá chức năng tim• Sử dụng thông số nào để đánh giá thường qui? Chức năng tâm thu• EF (32mm/m2); (>45mm; >25mm/m2)• VTI đường ra thất trái ( Chức năng tâm trương• Dòng chảy qua van hai lá (sóng E và A), sóng e’ và tỉ lệ E/e’• Chỉ số khối cơ thất trái : > 95g/m2 nữ giới, >115g/m2 nam giới.• Chỉ số thể tích nhĩ trái >34ml/m2 khi tăng áp lực làm đầy thất trái hoặc bệnh van hai lá ESC 2012 Chức năng van tim• Cấu trúc và chức năng các van tim: hẹp van , hở van (có thể là nguyên nhân hoặc là hậu quả của suy tim) ESC 2012 Các thông số khác• Chức năng tâm thu thất phải: TAPSE giảm khi 50mmHg• Tĩnh mạch chủ dưới: giãn không xẹp khi hít vào trong tăng áp lực nhĩ phải, tăng áp phổi, suy thất phải, qua tải thể tích• Màng ngoài tim: tràn dịch, vôi hóa, viêm mang ngoài tim co thắt. ESC 2012 Suy tim phải đơn thuần Suy tim trái: suy chức năng tâm trương thất trái (thuật ngữ suy tim EF bảo tồn) với nguyên nhân đa dạng (tăng huyết áp…) Suy tim cung lượng cao: cường giáp, còn ống động mạch, beri-beri… Loạn nhịp tim: rung nhĩ Bệnh màng ngoài tim: tràn dịch màng ngoài tim, viêm màng ngoài tim co thắt Bệnh van tim: hẹp van hai lá, hở van hai lá, hở van chủ, hẹp van chủ… Hở hai lá cấpTăng tiền gánh (tăng áp lực tĩnh mạch phổi), giảm hậu gánh,tăng thể tích tống máu, tăng EF 2008; 118: 2298-2303doi: 10.1161/CIRCULATION AHA.107.755942 Vấn đề• Hậu quả của hở hai lá cấp lên tuần hoàn là tại tĩnh mạch phổi (tăng áp lực)• EF , đường kính thất trái không phải là chọn lựa trong trường hợp này để nói có suy tim• Vai trò của chỉ số E/e’ : áp lực mao mạch phổi không xâm nhậpHở hai lá mạn tính2008; 118: 2298-2303doi:10.1161/CIRCULATION AHA.107.755942Các giai đoạn biến đổi cấu trúc chức năng thất trong hở hai lá mạn Giai đoạn 1 HoHL mạn tính còn bù có thất trái giãn, phì đại không đồng tâm và chức năng tâm thu bình thường Giai đoạn 2 Thời kz chuyển tiếp có giảm nhẹ chức năng thất trái hồi phục sau can thiệp hở van Giai đoạn 3 HoHL mất bù có biến đổi tiến triển và không hồi phục cấu trúc và chức năng thất trái Thời kz chuyển tiếp của hở van hai lá• EF : bắt đầu giảm chút hoặc bình thường (50- 59%)• Áp lực nhĩ trái tăng: do giảm EF ẩn giấu, RLCN tâm trương, giảm sức chứa của tâm nhĩ.• Hậu quả là tăng áp phổi xảy ra ngay trong giai đoạn này Thông số E/e’ áp lực làm đầy thất trái có phải luôn phản ánh đúng?• Tỉ lệ E/e’ trước phẫu thuật van hai lá thấp hơn sau phẫu thuật ở người thay van nhân tạo• Jeffrey C Hil: e’ giảm ở người thay van hai lá cơ học hoặc đặt vòng van nhân taọ. Journal of the American Society of Echocardiogrpahy 18 pp 80-90 ;2005.• Không nên sử dụng tỉ lệ E/e’ bệnh nhân mang van 2 lá nhân tạo vì sóng e’ thấp sẽ làm tăng tỉ lệ này. Tô Hồng Thịnh –Luận văn thạc sĩ 2013-Đại học Y Dược – Đại học HuếQuá tải thể tích thất trái và suy tim• 58,5% hở van động mạch chủ và hở van hai lá có phân suất tống máu trong giới hạn bình thường (50 – 70%) mặc dù trên lâm sàng đã có triệu chứng suy tim. Trần Phương Thu- luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa 2014 Đại học Y Dược – Đại học HuếKhác biệt về tỉ lệ E/A khuyến cáo ESC 2012 so với ASE 2009Dựa trên thông số nào để chẩn đoán RLCN tâm trương? ESC 2012 Không có thông số nào mình nó đủ chính xác cho phép chẩn đoán Phối hợp cả siêu âm và Doppler để chẩn đoán- Siêu âm: dày thất, giãn nhĩ trái- Doppler: e’ bên• Làm thế nào để nhận biết có suy tim tâm thu tiềm tàng khi EF bình thường ?
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Suy tim EF bình thường Chẩn đoán suy tim Siêu âm trong suy tim Chức năng tâm thu Chức năng tâm trương Chức năng van tim Hở hai lá mạn tínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
177 trang 142 0 0
-
4 trang 38 0 0
-
83 trang 27 0 0
-
Giáo trình giảng dạy Tiếp cận chẩn đoán bệnh nội khoa: Phần 1
147 trang 23 0 0 -
27 trang 22 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị suy tim
42 trang 22 0 0 -
Thay đổi nồng độ NT-proBNP ở bệnh nhân suy tim
5 trang 20 0 0 -
28 trang 17 0 0
-
Chẩn đoán và điều trị suy tim - Phan Đình Phong
89 trang 17 0 0 -
Bài giảng Suy tim - BS. Trương Văn Quang
10 trang 17 0 0