Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 1: Chương 5.1 - PGS.TS Trần Thị Thái Hà
Số trang: 38
Loại file: ppt
Dung lượng: 980.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 5 trình bày về "Lợi suất và rủi ro". Nội dung cụ thể của chương này gồm có: Lợi nhuận trên một khoản đầu tư, so sánh lợi suất của hai khoản đầu tư, đo rủi ro biệt lập: độ lệch chuẩn, ý nghĩa của độ lệch chuẩn, sử dụng dữ liệu quá khứ,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 1: Chương 5.1 - PGS.TS Trần Thị Thái Hà VNU - UEBTÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP I Giảng viên: PGS.TS Trần Thị Thái Hà Khoa : Tài chính – Ngân hàng 1 CHƯƠNG 5LỢI SUẤT- RỦI ROLợi nhuận trên một khoản đầu tư• Lợi nhuận tuyệt đối và mức sinh lời (lợi suất)• Mức sinh lời = (Lượng tiền nhận được – lượng tiền đầu tư)/Lượng tiền đầu tư.• Khi các khoản tiền xẩy ra tại những thời điểm khác nhau, phép tính mức sinh lời được tính theo giá trị thời gian của tiền.• Để nhận định về lợi suất của một khoản đầu tư – Quy mô của khoản đầu tư – Định dạng thời gian của các dòng tiền• Mức sinh lời kỳ vọng (dự tính): thuật ngữ thống kê. 3 So sánh lợi suất của hai khoản đầu tư Cầu sản Xác suất SALE.COM BASIC FOODSphẩm của xẩy ra Lợi suất Tích số Lợi suất Tích số; công ty mỗi mức tương ứng (2)X(3) = tương ứng (2) X (5) = (1) cầu (3) (4) (5) (6) (2)Mạnh 0,3 100% 30% 20% 6%Bình 0,4 15 6 15 6thường 0,3 (70) (21) 10 3Yếu 1,0 E(r)=15% E(r)= 15%Lợi suất dự tính = E(r) n = P1r1 + P2r2 + ….+ Pnrn Pi ri i 1 4 Rủi ro• So sánh hai khoản đầu tư – Lợi suất kỳ vọng bằng nhau – Lợi suất thực tế dao động trong những khoảng khác nhau: từ 20% tới 10% và từ 100% tới – 70% – Khoảng dao động này nói lên rủi ro của khoản đầu tư.• Rủi ro: mức độ chắc chắn của việc đạt được mức sinh lời kỳ vọng.• Rủi ro của một tài sản được xem xét theo hai cách – Khi tài sản được xem xét biệt lập – Khi tài sản được nắm giữ trong một danh mục 5Đo rủi ro biệt lập: độ lệch chuẩn• Phân phối xác suất càng hẹp, mức độ chắc chắn của việc kết quả thực tế sẽ gần với giá trị kỳ vọng càng cao; rủi ro càng thấp.• Rủi ro biệt lập được đo bằng phương sai và độ lệch chuẩn của các mức lợi suất. n 2 Var (r ) pi [ri E (r )]2 i 1 n SD (r ) pi [ri E (r )]2 i 1 6 Ý nghĩa của độ lệch chuẩn• Trong ví dụ trên: – σ Sale.com = 65,84% – σ Basic Foods = 3,87%.• Lợi suất thực tế sẽ nằm trong khoảng ± 1σ của lợi suất dự tính. – Với σ Sale.com = 65,84% Xác suất 68.26% đạt được lợi suất thực tế 15% ±65,84%. – Lợi suất thực tế :(từ - 50,84% tới 80,84%) 7 Sử dụng dữ liệu quá khứ• Khi chỉ có một mẫu lợi suất trên một thời kỳ xác định trong quá khứ (lợi suất thực tế), ta tính lợi suất bình quân trong n năm, và tính độ lệch chuẩn. n n 2 rt (rt rbq ) rbq t 1 S t 1 n n 1• rt = lợi suất thực tế tại thời kỳ t; rbq = lợi suất bình quân hàng năm trong n năm vừa qua. 8 Đo rủi ro biệt lập: hệ số biến thiên• Nếu phải lựa chọn giữa hai khoản đầu tư : một có lợi suất kỳ vọng cao hơn, một có độ lệch chuẩn thấp hơn?• Hệ số biến thiên, CV, cho biết mức rủi ro trên một đơn vị lợi nhuận; CV E (r ) 9 Sợ rủi ro và lợi suất đòi hỏi• Ví dụ: giả sử bạn tiết kiệm được 100 triệu đồng và có hai cơ hội đầu tư – Tr.phiếu Kho bạc, lợi suất 5%/năm (5 tr.đồng chắn chắn). – Cổ phiếu X, sau một năm bạn có thể có 210 tr.đồng hoặc 0 đồng; xác suất 50-50. Lợi nhuận kỳ vọng = (0,5 x 0) + (0,5 x 210) – 100 = 5 triệu đồng, có rủi ro; → E (r) = 5%. – Nếu bạn chọn phương án tr.ph Kho bạc: bạn là người sợ rủi ro. Các nhà đầu tư được giả định là đều sợ rủi ro. – Nếu các yếu tố khác không đổi, rủi ro của một chứng khoán càng cao, giá của nó càng thấp và lợi suất đòi 10 hỏi càng cao.– Giả sử cả hai cổ phiếu, Basic Foods và Sale.com đều có giá 100$/cp và E(r) = 15%, cổ phiếu nào sẽ được ưa thích hơn?– Cầu tăng, giá Basic Foods tăng lên 150$, lợi suất giảm còn 10%. Cầu giảm, giá Sale.com giảm còn 75$, lợi suất tăng lên 20%.– 20% - 10%= 10% là RP cho việc chấp nhận thêm rủi ro của Sale.com Kết quả : Trong một thị trường gồm các nhà đầu tư s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 1: Chương 5.1 - PGS.TS Trần Thị Thái Hà VNU - UEBTÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP I Giảng viên: PGS.TS Trần Thị Thái Hà Khoa : Tài chính – Ngân hàng 1 CHƯƠNG 5LỢI SUẤT- RỦI ROLợi nhuận trên một khoản đầu tư• Lợi nhuận tuyệt đối và mức sinh lời (lợi suất)• Mức sinh lời = (Lượng tiền nhận được – lượng tiền đầu tư)/Lượng tiền đầu tư.• Khi các khoản tiền xẩy ra tại những thời điểm khác nhau, phép tính mức sinh lời được tính theo giá trị thời gian của tiền.• Để nhận định về lợi suất của một khoản đầu tư – Quy mô của khoản đầu tư – Định dạng thời gian của các dòng tiền• Mức sinh lời kỳ vọng (dự tính): thuật ngữ thống kê. 3 So sánh lợi suất của hai khoản đầu tư Cầu sản Xác suất SALE.COM BASIC FOODSphẩm của xẩy ra Lợi suất Tích số Lợi suất Tích số; công ty mỗi mức tương ứng (2)X(3) = tương ứng (2) X (5) = (1) cầu (3) (4) (5) (6) (2)Mạnh 0,3 100% 30% 20% 6%Bình 0,4 15 6 15 6thường 0,3 (70) (21) 10 3Yếu 1,0 E(r)=15% E(r)= 15%Lợi suất dự tính = E(r) n = P1r1 + P2r2 + ….+ Pnrn Pi ri i 1 4 Rủi ro• So sánh hai khoản đầu tư – Lợi suất kỳ vọng bằng nhau – Lợi suất thực tế dao động trong những khoảng khác nhau: từ 20% tới 10% và từ 100% tới – 70% – Khoảng dao động này nói lên rủi ro của khoản đầu tư.• Rủi ro: mức độ chắc chắn của việc đạt được mức sinh lời kỳ vọng.• Rủi ro của một tài sản được xem xét theo hai cách – Khi tài sản được xem xét biệt lập – Khi tài sản được nắm giữ trong một danh mục 5Đo rủi ro biệt lập: độ lệch chuẩn• Phân phối xác suất càng hẹp, mức độ chắc chắn của việc kết quả thực tế sẽ gần với giá trị kỳ vọng càng cao; rủi ro càng thấp.• Rủi ro biệt lập được đo bằng phương sai và độ lệch chuẩn của các mức lợi suất. n 2 Var (r ) pi [ri E (r )]2 i 1 n SD (r ) pi [ri E (r )]2 i 1 6 Ý nghĩa của độ lệch chuẩn• Trong ví dụ trên: – σ Sale.com = 65,84% – σ Basic Foods = 3,87%.• Lợi suất thực tế sẽ nằm trong khoảng ± 1σ của lợi suất dự tính. – Với σ Sale.com = 65,84% Xác suất 68.26% đạt được lợi suất thực tế 15% ±65,84%. – Lợi suất thực tế :(từ - 50,84% tới 80,84%) 7 Sử dụng dữ liệu quá khứ• Khi chỉ có một mẫu lợi suất trên một thời kỳ xác định trong quá khứ (lợi suất thực tế), ta tính lợi suất bình quân trong n năm, và tính độ lệch chuẩn. n n 2 rt (rt rbq ) rbq t 1 S t 1 n n 1• rt = lợi suất thực tế tại thời kỳ t; rbq = lợi suất bình quân hàng năm trong n năm vừa qua. 8 Đo rủi ro biệt lập: hệ số biến thiên• Nếu phải lựa chọn giữa hai khoản đầu tư : một có lợi suất kỳ vọng cao hơn, một có độ lệch chuẩn thấp hơn?• Hệ số biến thiên, CV, cho biết mức rủi ro trên một đơn vị lợi nhuận; CV E (r ) 9 Sợ rủi ro và lợi suất đòi hỏi• Ví dụ: giả sử bạn tiết kiệm được 100 triệu đồng và có hai cơ hội đầu tư – Tr.phiếu Kho bạc, lợi suất 5%/năm (5 tr.đồng chắn chắn). – Cổ phiếu X, sau một năm bạn có thể có 210 tr.đồng hoặc 0 đồng; xác suất 50-50. Lợi nhuận kỳ vọng = (0,5 x 0) + (0,5 x 210) – 100 = 5 triệu đồng, có rủi ro; → E (r) = 5%. – Nếu bạn chọn phương án tr.ph Kho bạc: bạn là người sợ rủi ro. Các nhà đầu tư được giả định là đều sợ rủi ro. – Nếu các yếu tố khác không đổi, rủi ro của một chứng khoán càng cao, giá của nó càng thấp và lợi suất đòi 10 hỏi càng cao.– Giả sử cả hai cổ phiếu, Basic Foods và Sale.com đều có giá 100$/cp và E(r) = 15%, cổ phiếu nào sẽ được ưa thích hơn?– Cầu tăng, giá Basic Foods tăng lên 150$, lợi suất giảm còn 10%. Cầu giảm, giá Sale.com giảm còn 75$, lợi suất tăng lên 20%.– 20% - 10%= 10% là RP cho việc chấp nhận thêm rủi ro của Sale.com Kết quả : Trong một thị trường gồm các nhà đầu tư s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 1 Tài chính doanh nghiệp 1 Bài giảng Tài chính doanh nghiệp Tài chính doanh nghiệp Lợi nhuận trên một khoản đầu tư Hai nguồn của rủi roGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 772 21 0 -
18 trang 462 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 439 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 423 12 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 383 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 372 10 0 -
3 trang 305 0 0
-
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 292 0 0 -
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 287 0 0 -
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 273 1 0