Danh mục

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 2: Định giá cổ phiếu thị trường (ThS. Nguyễn Thị Kim Anh)

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.92 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 2: Định giá cổ phiếu thị trường, cung cấp cho sinh viên những nội dung về: đặc điểm của cổ phiếu thường; nguyên tắc định giá cổ phiếu; định giá cổ phiếu thường; mô hình chiết khấu dòng tiền; mô hình chiết khấu cổ tức; định giá cổ phiếu theo P/E;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 2: Định giá cổ phiếu thị trường (ThS. Nguyễn Thị Kim Anh) Bài giảng môn TCDN CHƢƠNG 2 ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU THƢỜNG Th.S. Nguyễn Thị Kim Anh TCND - C.2 - Định giá cổ phiếu thường 1 NỘI DUNG I. Những vấn đề chung II. Định giá cổ phiếu thường TCND - C.2 - Định giá cổ phiếu thường 2 ThS. Nguyễn Thị Kim Anh 1 Bài giảng môn TCDN I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1. Khái niệm 1.2. Đặc điểm của cổ phiếu thường 1.3. Một số thuật ngữ 1.4. Nguyên tắc định giá cổ phiếu TCND - C.2 - Định giá cổ phiếu thường 3 1.1. Khái niệm - Chứng khoán là chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ, xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với tài sản hoặc vốn của tổ chức phát hành, gồm: • Trái phiếu • Cổ phiếu • Chứng chỉ quỹ đầu tư • Chứng khoán phái sinh TCND - C.2 - Định giá cổ phiếu thường 4 ThS. Nguyễn Thị Kim Anh 2 Bài giảng môn TCDN 1.1. Khái niệm - Cổ phiếu là chứng nhận đầu tư và sở hữu một phần trong công ty cổ phần • Cổ phiếu thường • Cổ phiếu ưu đãi  Ưu tiên về mặt tài chính  Hạn chế về quyền hạn - Người góp vốn vào công ty qua việc mua cổ phần gọi là cổ đông TCND - C.2 - Định giá cổ phiếu thường 5 1.2. Đặc điểm của cổ phiếu thƣờng • Không có kỳ hạn, không được hoàn lại vốn. • Cổ tức không cố định • Cổ đông là người cuối cùng được hưởng giá trị còn lại của tài sản thanh lý khi phá sản • Giá cổ phiếu biến động • Được chuyển nhượng TCND - C.2 - Định giá cổ phiếu thường 6 ThS. Nguyễn Thị Kim Anh 3 Bài giảng môn TCDN 1.3. Một số thuật ngữ - Mệnh giá (par-value): giá trị ghi trên giấy chứng nhận cổ phiếu. Mệnh giá cổ phiếu mới phát Vốn điều lệ MG = Tổng số CP đăng ký phát hành - Thƣ giá (Book value): giá cổ phiếu ghi trên sổ sách kế toán hành được tính TCND - C.2 - Định giá cổ phiếu thường 7 VD1.1: Năm 2008, công ty cổ phần A thành lập với vốn điều lệ 30 tỷ đồng, số cổ phần đăng ký phát hành là 3.000.000 cổ phiếu. Xác định mệnh giá VD1.2: Năm 2011 cty A quyết định tăng vốn bằng phát hành thêm 1.000.000CP với mệnh giá 10.000đồng, giá bán cổ phiếu trên thị trường thực hiện được 24.000đồng/cổ phiếu. Quỹ tích lũy dùng cho đầu tư tính đến cuối năm 2011 là 10 tỷ đồng. Tính thư giá cổ phiếu tính đến cuối 2011 TCND - C.2 - Định giá cổ phiếu thường 8 ThS. Nguyễn Thị Kim Anh 4 Bài giảng môn TCDN - Giá trị lý thuyết (Intrinsic value): giá trị tính toán của cổ phiếu ở thời điểm hiện tại, dựa vào • Cổ tức công ty • Triển vọng phát triển công ty • Lãi suất thị trường - Thị giá (Market value): giá cả cổ phiếu trên thị trường tại một thời điểm nhất định phụ thuộc vào quan hệ cung cầu TCND - C.2 - Định giá cổ phiếu thường 9 Sơ đồ giao dịch tại TTGDCK TCND - C.2 - Định giá cổ phiếu thường 10 ThS. Nguyễn Thị Kim Anh 5 Bài giảng môn TCDN 1.4. Cơ sở định giá - Giá cổ phiếu được xem như là hiện giá dòng thu nhập tạo ra cho nhà đầu tư từ cổ phiếu theo tỷ suất chiết khấu yêu cầu - Tỷ suất chiết khấu là tỷ suất sinh lời yêu cầu của nhà đầu tư TCND - C.2 - Định giá cổ phiếu thường 11 II. ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU THƢỜNG 2.1. Mô hình chiết khấu dòng tiền 2.2. Mô hình chiết khấu cổ tức 2.3. Định giá cổ phiếu theo P/E TCND - C.2 - Định giá cổ phiếu thường 12 ThS. Nguyễn Thị Kim Anh 6 Bài giảng môn TCDN 2.1. Mô hình chiết khấu dòng tiền VD2.1. Nhà đầu tư A dự kiến đầu tư vào cổ phiếu HJC trong thời gian 2 năm với các thông tin: ...

Tài liệu được xem nhiều: