Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 2 - ThS. Thân Thế Sơn Tùng
Số trang: 49
Loại file: pptx
Dung lượng: 2.25 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 2 Tổng quan về nguồn vốn trong doanh nghiệp, cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái quát về nguồn vốn của doanh nghiệp; Các nguồn vốn của doanh nghiệp và phương pháp huy động; Các chiến lược quản lý vốn trong doanh nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 2 - ThS. Thân Thế Sơn Tùng CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NGUỒN VỐN TRONG DOANH NGHIỆP I. Khái quát về nguồn vốn của doanh nghiệp II. Các nguồn vốn của doanh nghiệp và phương pháp huy động. III. Các chiến lược quản lý vốn trong doanh nghiệp. 1 I. Khái quát về nguồn vốn của DN 1. Khái niệm cơ bản - Vốn: là biểu hiện bằng tiền của tài sản hay nó chỉ ra nguồn hình thành nên tài sản của DN. - Nguồn Vốn : Nguồn của vốn (lấy vốn ở đâu?) - Quản lý nguồn vốn : Quản lý nguồn vốn các hình thức huy động vốn, các nhân tố ảnh hưởng đến cách thức lựa chọn nguồn vốn của doanh nghiệp và sử dụng vốn có hiệu quả. 2 Bảng Cân Đối Kế Toán CTCP Nhiệt Điện Phả Lại – Ngày 31/12/2014. TÀI SẢN 2014 2013 NGUỒN VỐN 2014 2013 A. Tài sản ngắn hạn 7.479 7.297 A. Nợ phải trả 5.608 6.460 I. Nợ ngắn hạn 1.525 1.456 B. Tài sản dài hạn 3.844 4.598 II. Nợ dài hạn 4.082 5.004 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 5.799 5.435 I. Vốn chủ sở hữu 5.799 5.435 II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 0 0 TỔNG TÀI SẢN 11.410 11.895 TỔNG NGUỒN VỐN 11.410 11.895 I. Khái quát v 2. Phân lo ề ngu ại nguồn v ốn ồn vốn của DN Phân loại theo nguồn hình thành: Nợ, Vốn chủ sở hữu. Phân loại theo yếu tố thời gian: Nguồn ngắn hạn, nguồn dài hạn. 5 I. Khái quát về nguồn vốn của DN. 3. Một số các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn nguồn vốn Loại hình sở hữu của DN. Quan điểm sử dụng vốn của nhà quản lý. Chiến lược phát triển và đầu tư của DN. Lĩnh vực ngành nghề kinh doanh. Trạng thái của nền kinh tế. Chính sách của nhà nước. 6 II. Các nguồn vốn của doanh nghiệp và phương thức huy động 1. Nợ và các phương thức huy động nợ a. Vốn vay ngân hàng. Nguồn vốn phổ biến nhất đối với tất cả các loại hình DN. Vốn vay NH được phân chia theo thời gian: + Vay dài hạn (3 năm trở lên) + Vay trung hạn (1 – 3 năm) + Vay ngắn hạn (dưới 1 năm) 7 II. Các nguồn vốn của doanh nghiệp và phương thức huy động 1. Nợ và các phương thức huy động nợ a. Vốn vay ngân hàng. Một số hạn chế của nguồn vốn vay ngân hàng: + Điều kiện tín dụng. + Sự kiểm soát của ngân hàng. + Lãi suất vay vốn. 8 II. Các nguồn vốn của doanh nghiệp và phương thức huy động 1. Nợ và các phương thức huy động nợ a. Vốn vay ngân hàng. Một số bài tập liên quan: 1) Vào ngày 01/01/ 2020, công ty ABC đi vay 1 khoản trị giá 1000tr. Lãi suất phải chịu là 12%/năm. Tính chi phí lãi vay tại thời điểm 31/12/2020. 2) Vào ngày 01/01/ 2020, công ty ABC đi vay 1 khoản trị giá 1000tr. Lãi suất phải chịu là 12%/năm. Ngày 01/06/2020, công ty trả gốc 300tr. Tính chi phí lãi vay tại thời điểm 31/12/2020. 9 II. Các nguồn vốn của doanh nghiệp và phương thức huy động 1. Nợ và các phương thức huy động nợ a. Vốn vay ngân hàng. Một số bài tập liên quan (tiếp): 3) Vào ngày 01/01/ 2020, công ty ABC đi vay 1 khoản trị giá 1000tr. Lãi suất phải chịu là 12%/năm. Ngày 31/08/2020, công ty phải vay thêm 1 khoản nữa trị giá 200tr vẫn ở mức lãi suất 12% . Tính chi phí lãi vay tại thời điểm 31/12/2020. 4) Vào ngày 01/01/ 2020, công ty ABC đi vay 1 khoản trị giá 1000tr. Lãi suất phải chịu là 12%/năm. Ngày 31/08/2020, công ty phải vay thêm 1 khoản nữa trị giá 200tr ở mức lãi suất 15% . Tính chi phí lãi vay tại thời điểm 31/12/2020. 10 II. Các nguồn vốn của doanh nghiệp và phương thức huy động 1. Nợ và các phương thức huy động nợ b. Tín dụng thương mại (Commercial credit) Được hình thành tự nhiên trong hoạt động mua bán trả chậm hay trả góp. Là nguồn vốn DN chiếm dụng của người bán, hay là khoản tín dụng thương mại mà người bán cung cấp cho DN. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 2 - ThS. Thân Thế Sơn Tùng CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NGUỒN VỐN TRONG DOANH NGHIỆP I. Khái quát về nguồn vốn của doanh nghiệp II. Các nguồn vốn của doanh nghiệp và phương pháp huy động. III. Các chiến lược quản lý vốn trong doanh nghiệp. 1 I. Khái quát về nguồn vốn của DN 1. Khái niệm cơ bản - Vốn: là biểu hiện bằng tiền của tài sản hay nó chỉ ra nguồn hình thành nên tài sản của DN. - Nguồn Vốn : Nguồn của vốn (lấy vốn ở đâu?) - Quản lý nguồn vốn : Quản lý nguồn vốn các hình thức huy động vốn, các nhân tố ảnh hưởng đến cách thức lựa chọn nguồn vốn của doanh nghiệp và sử dụng vốn có hiệu quả. 2 Bảng Cân Đối Kế Toán CTCP Nhiệt Điện Phả Lại – Ngày 31/12/2014. TÀI SẢN 2014 2013 NGUỒN VỐN 2014 2013 A. Tài sản ngắn hạn 7.479 7.297 A. Nợ phải trả 5.608 6.460 I. Nợ ngắn hạn 1.525 1.456 B. Tài sản dài hạn 3.844 4.598 II. Nợ dài hạn 4.082 5.004 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 5.799 5.435 I. Vốn chủ sở hữu 5.799 5.435 II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 0 0 TỔNG TÀI SẢN 11.410 11.895 TỔNG NGUỒN VỐN 11.410 11.895 I. Khái quát v 2. Phân lo ề ngu ại nguồn v ốn ồn vốn của DN Phân loại theo nguồn hình thành: Nợ, Vốn chủ sở hữu. Phân loại theo yếu tố thời gian: Nguồn ngắn hạn, nguồn dài hạn. 5 I. Khái quát về nguồn vốn của DN. 3. Một số các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn nguồn vốn Loại hình sở hữu của DN. Quan điểm sử dụng vốn của nhà quản lý. Chiến lược phát triển và đầu tư của DN. Lĩnh vực ngành nghề kinh doanh. Trạng thái của nền kinh tế. Chính sách của nhà nước. 6 II. Các nguồn vốn của doanh nghiệp và phương thức huy động 1. Nợ và các phương thức huy động nợ a. Vốn vay ngân hàng. Nguồn vốn phổ biến nhất đối với tất cả các loại hình DN. Vốn vay NH được phân chia theo thời gian: + Vay dài hạn (3 năm trở lên) + Vay trung hạn (1 – 3 năm) + Vay ngắn hạn (dưới 1 năm) 7 II. Các nguồn vốn của doanh nghiệp và phương thức huy động 1. Nợ và các phương thức huy động nợ a. Vốn vay ngân hàng. Một số hạn chế của nguồn vốn vay ngân hàng: + Điều kiện tín dụng. + Sự kiểm soát của ngân hàng. + Lãi suất vay vốn. 8 II. Các nguồn vốn của doanh nghiệp và phương thức huy động 1. Nợ và các phương thức huy động nợ a. Vốn vay ngân hàng. Một số bài tập liên quan: 1) Vào ngày 01/01/ 2020, công ty ABC đi vay 1 khoản trị giá 1000tr. Lãi suất phải chịu là 12%/năm. Tính chi phí lãi vay tại thời điểm 31/12/2020. 2) Vào ngày 01/01/ 2020, công ty ABC đi vay 1 khoản trị giá 1000tr. Lãi suất phải chịu là 12%/năm. Ngày 01/06/2020, công ty trả gốc 300tr. Tính chi phí lãi vay tại thời điểm 31/12/2020. 9 II. Các nguồn vốn của doanh nghiệp và phương thức huy động 1. Nợ và các phương thức huy động nợ a. Vốn vay ngân hàng. Một số bài tập liên quan (tiếp): 3) Vào ngày 01/01/ 2020, công ty ABC đi vay 1 khoản trị giá 1000tr. Lãi suất phải chịu là 12%/năm. Ngày 31/08/2020, công ty phải vay thêm 1 khoản nữa trị giá 200tr vẫn ở mức lãi suất 12% . Tính chi phí lãi vay tại thời điểm 31/12/2020. 4) Vào ngày 01/01/ 2020, công ty ABC đi vay 1 khoản trị giá 1000tr. Lãi suất phải chịu là 12%/năm. Ngày 31/08/2020, công ty phải vay thêm 1 khoản nữa trị giá 200tr ở mức lãi suất 15% . Tính chi phí lãi vay tại thời điểm 31/12/2020. 10 II. Các nguồn vốn của doanh nghiệp và phương thức huy động 1. Nợ và các phương thức huy động nợ b. Tín dụng thương mại (Commercial credit) Được hình thành tự nhiên trong hoạt động mua bán trả chậm hay trả góp. Là nguồn vốn DN chiếm dụng của người bán, hay là khoản tín dụng thương mại mà người bán cung cấp cho DN. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp Tài chính doanh nghiệp Nguồn vốn trong doanh nghiệp Chiến lược quản lý vốn Phương pháp huy động vốnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 754 21 0 -
18 trang 457 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 428 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 416 12 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 366 10 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 358 1 0 -
3 trang 289 0 0
-
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 279 0 0 -
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 272 0 0 -
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 254 1 0