Bài giảng Tài chính nhà nước - ThS. Nguyễn Tấn Minh
Số trang: 111
Loại file: pdf
Dung lượng: 918.23 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tài chính nhà nước nhằm trình bày những vấn đề chung về tài chính nhà nước, đặc điểm, vai trò của tài chính nhà nước. Hệ thống tài chính nhà nước, tài chính của các doanh nghiệp nhà nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính nhà nước - ThS. Nguyễn Tấn Minh BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC ThS. Nguyễn Tấn MinhBài giảng: Tài chí nh nhà n ư ớc 1Biên soạn: ThS.Nguyễ n Tấn MinhCHƯƠNG 1NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CH ÍNH NHÀ NƯỚC1.1. Khái niệm và đặc điểm của tài chính Nhà nước1.1.1. Khái niệm Tài chính Nhà nước Trong thực tiễn đời sống xã hội, h oạt động tài chính thể hiện ra như là các h iệntượng thu, chi bằng tiền - sự vận động của các nguồn tài chính - gắn liền với việc tạo lậphoặc sử dụng các quỹ tiền tệ nhất định. Chính phủ Thị trường HH-DVvà YTSX Các doanh nghiệp Thị trường và tổ chức khác Tiền tệ chứng khoán Hộ gia đình Thị trường (cá nhâ n) Tiền tệ, ngoại hối Các quỹ tiền tệ Quỹ tiền tệ của các hộ gia đình; quỹ tiền tệ của các doanh nghiệp;quỹ tiền tệ của các tổ chức bảo hiểm , tín dụng; q uỹ tiền tệ của Nh à n ước … Quỹ tiền tệcủa Nhà nước là một bộ phận của hệ thống của các quỹ tiền tệ trong nền kinh tế và có mốiquan hệ hữu cơ với quỹ tiền tệ khác đi liền với mối quan hệ ràng buộc phụ thuộc giữa cácchủ thể kinh tế - xã hội trong khi tham gia phân phối các nguồn tài chính. Các quỹ tiền tệ của Nhà nước là tổng số các nguồn lực tài chính đã được tập trungvào trong tay Nhà nước, thuộc quyền nắm giữ của Nhà nước và đ ược Nhà n ước sử dụngcho việc thực hiện các sứ mệnh xã hội củ a mình . Tài chính Nhà nước là tổng thể các hoạt động thu, chi bằng tiền do Nhà nước tiếnhành trong quá trình tạo lập và s ử dụng các quỹ tiền tệ của Nhà n ước nhằm phục v ụ cácchức năng kinh tế - xã hội của Nhà nước. Tài chính Nhà nước phản ánh hệ thống các quanhệ kinh tế g iữa Nhà nước với các chủ thể khác trong xã hội nảy s inh trong quá trình Nhànước tham gia phân phối các nguồn tài ch ín h.Bài giảng: Tài chí nh nhà n ư ớc 2Biên soạn: ThS.Nguyễ n Tấn Minh Chính phủ Thị trường khác HH-DVvà YTSX Các doanh hiệp Thị trường và tổ chức khác Chính phủ chứng khoán Hộ gia đình Thị trường (cá nhâ n) Tiền tệ, ngoại hối1.1.2. Đặc điểm của tài chính Nhà nước- Tài ch ính Nhà nước thuộc sở hữu Nhà nước, do đó, Nhà nước là chủ th ể duy nhất quyết định việc sử dụng các quỹ tiền tệ của Nhà nước.- Tài chính Nhà nước nguồn hình thành từ thu nhập của tài chính Nhà nước. Việc h ình thành thu nhập của tài chính Nhà nước mà đại diện tiêu biểu là ngân sách nhà nước có các đặc điểm chủ yếu là: Th ứ nhất, Thu nhập của tài chính Nhà nước có thể đ ược lấy từ nhiều nguồn khác nhau, cả trong nước và ngoài nước; từ nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau, cả s ản xuất, lưu thô ng và phân phối, nhưng nét đặc trưng là luôn gắn chặt với kết quả của hoạt động kinh tế trong nước và sự vận động của các phạm trù giá trị khác như: giá cả, thu nhập, lãi suất… Th ứ hai, Thu nhập của tài chính Nhà nước có thể được lấy về bằng nhiều hình thức và phương pháp khác nhau, có bắt buộc và tự nguyện, có hoàn trả và không hoàn trả, ngang giá và không ngang giá… nhưng, nét đặc trưng là luôn gắn liền với quyền lực ch ính trị của Nhà nước, thể hiện tính cưỡng chế bằng hệ thống luật lệ do Nhà nước quy định và mang tính không hoàn trả là chủ yếu.- Đặc điểm về tính hiệu quả của chi tiêu tài chính Nhà n ước. Thông thường việc đánh giá hiệu quả hoạt động tài chính Nhà n ước d ựa vào hai tiêu thức cơ bản: kết quả đạt được và chi phí bỏ ra. Kết quả ở đây được hiểu bao gồm: kết quả kinh tế và kết quả xã hội, kết quả trực tiếp và kết quả gián tiếp.- Đặc điểm về phạm vi hoạt động của tài chính Nhà nước. Thông qua quá trình phân phối các nguồn tài chính, tài chính Nhà n ước có khả năng động viên, tập trung một phần nguồn tài chính quốc gia vào tay Nhà nước từ mọi lĩnh vực hoạt động, từ mọi chủ thể kinh tế xã hội; đồng thời, bằng việc sử dụng các quỹ tiền tệ của Nhà nước, tài chínhBài giảng: Tài chí nh nhà n ư ớc 3Biên soạn: ThS.Nguyễ n Tấn Minh Nhà nước có khả n ăng tác động tới mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội, đạt tới những mục tiêu đã định.1.2. Chức năng của tài chính Nhà nước1.2.1. Tí ch tụ nguồn vốn Tập trung các nguồn vốn từ các chủ thể thừa vốn sau đó phân phối lại cho các chủthể t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính nhà nước - ThS. Nguyễn Tấn Minh BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC ThS. Nguyễn Tấn MinhBài giảng: Tài chí nh nhà n ư ớc 1Biên soạn: ThS.Nguyễ n Tấn MinhCHƯƠNG 1NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CH ÍNH NHÀ NƯỚC1.1. Khái niệm và đặc điểm của tài chính Nhà nước1.1.1. Khái niệm Tài chính Nhà nước Trong thực tiễn đời sống xã hội, h oạt động tài chính thể hiện ra như là các h iệntượng thu, chi bằng tiền - sự vận động của các nguồn tài chính - gắn liền với việc tạo lậphoặc sử dụng các quỹ tiền tệ nhất định. Chính phủ Thị trường HH-DVvà YTSX Các doanh nghiệp Thị trường và tổ chức khác Tiền tệ chứng khoán Hộ gia đình Thị trường (cá nhâ n) Tiền tệ, ngoại hối Các quỹ tiền tệ Quỹ tiền tệ của các hộ gia đình; quỹ tiền tệ của các doanh nghiệp;quỹ tiền tệ của các tổ chức bảo hiểm , tín dụng; q uỹ tiền tệ của Nh à n ước … Quỹ tiền tệcủa Nhà nước là một bộ phận của hệ thống của các quỹ tiền tệ trong nền kinh tế và có mốiquan hệ hữu cơ với quỹ tiền tệ khác đi liền với mối quan hệ ràng buộc phụ thuộc giữa cácchủ thể kinh tế - xã hội trong khi tham gia phân phối các nguồn tài chính. Các quỹ tiền tệ của Nhà nước là tổng số các nguồn lực tài chính đã được tập trungvào trong tay Nhà nước, thuộc quyền nắm giữ của Nhà nước và đ ược Nhà n ước sử dụngcho việc thực hiện các sứ mệnh xã hội củ a mình . Tài chính Nhà nước là tổng thể các hoạt động thu, chi bằng tiền do Nhà nước tiếnhành trong quá trình tạo lập và s ử dụng các quỹ tiền tệ của Nhà n ước nhằm phục v ụ cácchức năng kinh tế - xã hội của Nhà nước. Tài chính Nhà nước phản ánh hệ thống các quanhệ kinh tế g iữa Nhà nước với các chủ thể khác trong xã hội nảy s inh trong quá trình Nhànước tham gia phân phối các nguồn tài ch ín h.Bài giảng: Tài chí nh nhà n ư ớc 2Biên soạn: ThS.Nguyễ n Tấn Minh Chính phủ Thị trường khác HH-DVvà YTSX Các doanh hiệp Thị trường và tổ chức khác Chính phủ chứng khoán Hộ gia đình Thị trường (cá nhâ n) Tiền tệ, ngoại hối1.1.2. Đặc điểm của tài chính Nhà nước- Tài ch ính Nhà nước thuộc sở hữu Nhà nước, do đó, Nhà nước là chủ th ể duy nhất quyết định việc sử dụng các quỹ tiền tệ của Nhà nước.- Tài chính Nhà nước nguồn hình thành từ thu nhập của tài chính Nhà nước. Việc h ình thành thu nhập của tài chính Nhà nước mà đại diện tiêu biểu là ngân sách nhà nước có các đặc điểm chủ yếu là: Th ứ nhất, Thu nhập của tài chính Nhà nước có thể đ ược lấy từ nhiều nguồn khác nhau, cả trong nước và ngoài nước; từ nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau, cả s ản xuất, lưu thô ng và phân phối, nhưng nét đặc trưng là luôn gắn chặt với kết quả của hoạt động kinh tế trong nước và sự vận động của các phạm trù giá trị khác như: giá cả, thu nhập, lãi suất… Th ứ hai, Thu nhập của tài chính Nhà nước có thể được lấy về bằng nhiều hình thức và phương pháp khác nhau, có bắt buộc và tự nguyện, có hoàn trả và không hoàn trả, ngang giá và không ngang giá… nhưng, nét đặc trưng là luôn gắn liền với quyền lực ch ính trị của Nhà nước, thể hiện tính cưỡng chế bằng hệ thống luật lệ do Nhà nước quy định và mang tính không hoàn trả là chủ yếu.- Đặc điểm về tính hiệu quả của chi tiêu tài chính Nhà n ước. Thông thường việc đánh giá hiệu quả hoạt động tài chính Nhà n ước d ựa vào hai tiêu thức cơ bản: kết quả đạt được và chi phí bỏ ra. Kết quả ở đây được hiểu bao gồm: kết quả kinh tế và kết quả xã hội, kết quả trực tiếp và kết quả gián tiếp.- Đặc điểm về phạm vi hoạt động của tài chính Nhà nước. Thông qua quá trình phân phối các nguồn tài chính, tài chính Nhà n ước có khả năng động viên, tập trung một phần nguồn tài chính quốc gia vào tay Nhà nước từ mọi lĩnh vực hoạt động, từ mọi chủ thể kinh tế xã hội; đồng thời, bằng việc sử dụng các quỹ tiền tệ của Nhà nước, tài chínhBài giảng: Tài chí nh nhà n ư ớc 3Biên soạn: ThS.Nguyễ n Tấn Minh Nhà nước có khả n ăng tác động tới mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội, đạt tới những mục tiêu đã định.1.2. Chức năng của tài chính Nhà nước1.2.1. Tí ch tụ nguồn vốn Tập trung các nguồn vốn từ các chủ thể thừa vốn sau đó phân phối lại cho các chủthể t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài chính nhà nước Bài giảng tài chính nhà nước Quản lý hành chính nhà nước Quản lý nhà nước về xã hội Quản lý nhà nước Hành chính công Tài liệu hành chính công Tổ chức hành chính côngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 409 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 385 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 313 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 309 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 282 0 0 -
2 trang 276 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0
-
17 trang 256 0 0
-
10 trang 235 0 0