Bài giảng Tài chính phát triển: Giới thiệu môn học
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.21 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Tài chính phát triển: Giới thiệu môn học" giới thiệu tới người học đề cương môn học, tài liệu học tập, yêu cầu và đánh giá của môn học,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính phát triển: Giới thiệu môn học Tài chính phát triển MPP24, HỌC KỲ XUÂN, 2023 Mục tiêu môn học Tìm hiểu xu thế phát triển của hệ thống tài chính và cách thức xây dựng được hệ thống tài chính hoạt động hữu hiệu trong bối cảnh đổi mới công nghệ và số hóa nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế nói chung, hỗ trợ huy động và đầu tư tài chính cho các tổ chức công, doanh nghiệp hay các tổ chức phi lợi nhuận nói riêng. Hiểu và nắm bắt được vai trò của tài chính trong phát triển kinh tế, các thất bại thị trường và thất bại của nhà nước liên quan tới lĩnh vực tài chính, các lựa chọn chính sách trong việc phát triển, điều tiết, giám sát hệ thống tài chính và các điều kiện cần thiết để hình thành và phát triển một trung tâm tài chính quốc tế. Kết quả kỳ vọng Hiểu rõ vai trò của hệ thống tài chính và mối quan hệ giữa phát triển tài chính và phát triển kinh tế. Nắm được các nhân tố cơ bản trong việc hình thành các trung tâm tài chính quốc tế Hiểu biết các công cụ, thị trường, tổ chức và cơ sở hạ tầng tài chính trong xu thế phát triển công nghệ và số hóa để có thể vận dụng một cách hữu hiệu vào việc huy động và/hoặc đầu tư tài chính cho các tổ chức công, doanh nghiệp hay các tổ chức phi lợi nhuận. Phân tích vai trò của Chính phủ trong phát triển hệ thống tài chính và xem xét những yêu cầu và thách thức trong việc tạo dựng một hệ thống tài chính hiện đại, vận hành hữu hiệu. Cập nhật sự phát triển của hệ thống tài chính quốc tế, đánh giá hiện trạng và nhận diện xu hướng phát triển của hệ thống tài chính Việt Nam. Giới thiệu Đề cương môn học Phần 1 - Tổng quan Hệ thống tài chính • Hệ thống tài chính, vai trò của HTTC • Các nhân tố cơ bản của Trung tâm tài chính quốc tế • Tự do hóa tài chính và khủng hoảng Phần 2 - Các thị trường tài chính • Thị trường vốn, thị trường chứng khoán • Thị trường bảo hiểm • Thị trường trái phiếu • Tài chính công nghệ, thị trường tài sản số Phần 3 - Quản lý nhà nước • Ngân hàng trung ương (và đồng tiền số) • Điều tiết giám sát Tài liệu đọc 1) Beim, David, and Charles Calomiris (2000). Các thị trường tài chính mới nổi. New York: McGraw-Hill / Irwin. 2) Frederic S. Mishkin (2015), Kinh tế học tiền tệ, ngân hàng và các thị trường tài chính, xuất bản lần thứ mười một, The Addison-Wesley series in economics. 3) P. K. Rao (2003). Tài chính phát triển. Springer. 4) Douglas Cumming, Lars Hornuf (Editors, 2018) The Economics of Crowdfunding Startups, Portals and Investor Behavior, Palgrave Macmillan 5) Bernardo Nicoletti (2017), Tương lai của Fintech, Palgrave MacMillan 6) T. Beck & R. Levine, (2018). The Handbook of Finance and Development. Edward Elgar Pub. 7) Philip Molyneux, Alessandra Tanda, Cristiana-Maria Schena (editors, 2019), Fintech, bigtech and banks: digitalisation and its impact on banking business models, Palgrave macmillan studies in banking and financial institutions, Series editor, ISBN 978-3-030-22425-7 - ISBN 978-3-030-22426-4 (ebook) https://doi.org/10.1007/978-3-030-22426-4 8) Antonio Fatas (Editors, 2019), The Economics of Fintech and Digital Currencies, A VoxEU.org eBook, CEPR 9) Nikhil Bhatia (2021). Layered Money: From Gold and Dollars to Bitcoin and Central Bank Digital Currencies (Bản tiếng Việt: Sự tiến hóa của tiền tệ, NXB Công thương, 2021) Yêu cầu và đánh giá của môn học Yêu cầu của môn học ¡ Đọc các tài liệu và tình huống trước khi lên lớp ¡ Tích cực tham gia thảo luận các nội dung bài giảng và tình huống (trực tiếp và trên Teams) ¡ Làm bài tập về nhà theo quy định của môn học và Sổ tay học viên Đánh giá của môn học ¡ Điểm 5 bài viết chiếm 50% ¡ Tham gia và phát biểu trên lớp, trên Teams chiếm 20% (*) ¡ Bài viết cuối kỳ chiếm 30% Lưu ý: (*) bao gồm đánh giá tính chuyên cần (có mặt đúng giờ, đầy đủ, nghiêm túc trên lớp), chất lượng tham gia phát biểu trên lớp & trên Teams.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính phát triển: Giới thiệu môn học Tài chính phát triển MPP24, HỌC KỲ XUÂN, 2023 Mục tiêu môn học Tìm hiểu xu thế phát triển của hệ thống tài chính và cách thức xây dựng được hệ thống tài chính hoạt động hữu hiệu trong bối cảnh đổi mới công nghệ và số hóa nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế nói chung, hỗ trợ huy động và đầu tư tài chính cho các tổ chức công, doanh nghiệp hay các tổ chức phi lợi nhuận nói riêng. Hiểu và nắm bắt được vai trò của tài chính trong phát triển kinh tế, các thất bại thị trường và thất bại của nhà nước liên quan tới lĩnh vực tài chính, các lựa chọn chính sách trong việc phát triển, điều tiết, giám sát hệ thống tài chính và các điều kiện cần thiết để hình thành và phát triển một trung tâm tài chính quốc tế. Kết quả kỳ vọng Hiểu rõ vai trò của hệ thống tài chính và mối quan hệ giữa phát triển tài chính và phát triển kinh tế. Nắm được các nhân tố cơ bản trong việc hình thành các trung tâm tài chính quốc tế Hiểu biết các công cụ, thị trường, tổ chức và cơ sở hạ tầng tài chính trong xu thế phát triển công nghệ và số hóa để có thể vận dụng một cách hữu hiệu vào việc huy động và/hoặc đầu tư tài chính cho các tổ chức công, doanh nghiệp hay các tổ chức phi lợi nhuận. Phân tích vai trò của Chính phủ trong phát triển hệ thống tài chính và xem xét những yêu cầu và thách thức trong việc tạo dựng một hệ thống tài chính hiện đại, vận hành hữu hiệu. Cập nhật sự phát triển của hệ thống tài chính quốc tế, đánh giá hiện trạng và nhận diện xu hướng phát triển của hệ thống tài chính Việt Nam. Giới thiệu Đề cương môn học Phần 1 - Tổng quan Hệ thống tài chính • Hệ thống tài chính, vai trò của HTTC • Các nhân tố cơ bản của Trung tâm tài chính quốc tế • Tự do hóa tài chính và khủng hoảng Phần 2 - Các thị trường tài chính • Thị trường vốn, thị trường chứng khoán • Thị trường bảo hiểm • Thị trường trái phiếu • Tài chính công nghệ, thị trường tài sản số Phần 3 - Quản lý nhà nước • Ngân hàng trung ương (và đồng tiền số) • Điều tiết giám sát Tài liệu đọc 1) Beim, David, and Charles Calomiris (2000). Các thị trường tài chính mới nổi. New York: McGraw-Hill / Irwin. 2) Frederic S. Mishkin (2015), Kinh tế học tiền tệ, ngân hàng và các thị trường tài chính, xuất bản lần thứ mười một, The Addison-Wesley series in economics. 3) P. K. Rao (2003). Tài chính phát triển. Springer. 4) Douglas Cumming, Lars Hornuf (Editors, 2018) The Economics of Crowdfunding Startups, Portals and Investor Behavior, Palgrave Macmillan 5) Bernardo Nicoletti (2017), Tương lai của Fintech, Palgrave MacMillan 6) T. Beck & R. Levine, (2018). The Handbook of Finance and Development. Edward Elgar Pub. 7) Philip Molyneux, Alessandra Tanda, Cristiana-Maria Schena (editors, 2019), Fintech, bigtech and banks: digitalisation and its impact on banking business models, Palgrave macmillan studies in banking and financial institutions, Series editor, ISBN 978-3-030-22425-7 - ISBN 978-3-030-22426-4 (ebook) https://doi.org/10.1007/978-3-030-22426-4 8) Antonio Fatas (Editors, 2019), The Economics of Fintech and Digital Currencies, A VoxEU.org eBook, CEPR 9) Nikhil Bhatia (2021). Layered Money: From Gold and Dollars to Bitcoin and Central Bank Digital Currencies (Bản tiếng Việt: Sự tiến hóa của tiền tệ, NXB Công thương, 2021) Yêu cầu và đánh giá của môn học Yêu cầu của môn học ¡ Đọc các tài liệu và tình huống trước khi lên lớp ¡ Tích cực tham gia thảo luận các nội dung bài giảng và tình huống (trực tiếp và trên Teams) ¡ Làm bài tập về nhà theo quy định của môn học và Sổ tay học viên Đánh giá của môn học ¡ Điểm 5 bài viết chiếm 50% ¡ Tham gia và phát biểu trên lớp, trên Teams chiếm 20% (*) ¡ Bài viết cuối kỳ chiếm 30% Lưu ý: (*) bao gồm đánh giá tính chuyên cần (có mặt đúng giờ, đầy đủ, nghiêm túc trên lớp), chất lượng tham gia phát biểu trên lớp & trên Teams.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tài chính phát triển Tài chính phát triển Hệ thống tài chính Các thị trường tài chính Ngân hàng trung ương Thị trường tài sản sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
203 trang 348 13 0
-
Đề cương chi tiết học phần Tiền tệ và ngân hàng (Money and Banking)
4 trang 211 0 0 -
Vai trò và nghiệp vụ của các Ngân hàng Trung ương: Phần 1
334 trang 142 0 0 -
Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam khi phát hành tiền kỹ thuật số
5 trang 107 0 0 -
2 trang 100 0 0
-
Bài giảng môn Nghiệp vụ Ngân hàng trung ương - PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn
36 trang 68 0 0 -
Đề tài: Ngân hàng trung ương với chính sách tiền tệ trong quản lý kinh tế ở Việt Nam
46 trang 60 0 0 -
Chuyên đề 5: Thị trường vốn trong hệ thống tài chính - Dr. Nguyễn Thị Lan
27 trang 54 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết Tài chính - Tiền tệ: Phần 2 - GS. TS Dương Thị Bình Minh, TS. Sử Đình Thành
180 trang 46 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ: Phần 1 - NXB Xây dựng
34 trang 46 0 0